Bài giảng Cảnh giác dược trong chương trình chống lao và trong điều trị lao đa kháng thuốc

Nội dung của bài giảng trình bày về cảnh giác dược và đảm bảo an toàn sử dụng thuốc trong chương trình chống lao, các phương pháp theo dõi độ an toàn của thuốc trong chương trình chống lao, cảnh giác dược trong điều trị lao đa kháng thuốc. | 4/17/2014 NỘI DUNG Cảnh giác dược và đảm bảo an toàn sử dụng thuốc CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG CHƯƠNG TRÌNH CHỐNG LAO VÀ TRONG ĐIỀU TRỊ LAO ĐA KHÁNG THUỐC trong Chương trình chống lao Các phương pháp theo dõi độ an toàn của thuốc trong Chương trình chống lao Cảnh giác dược trong điều trị lao đa kháng thuốc CÁC THUỐC CHỐNG LAO Ở VIỆT NAM Thuốc hàng I Thuốc hàng II Isoniazid (H) Pyrazinamid (P) Rifampicin (R) Kanamycin (Km) Phác đồ Thuốc Streptomycin (S) 2 S (E) H R Z/ 6 H E hoặc 2 S (E) H R Z / 4 R H Lao mới Phác đồ II 2 S H R Z E/ 1 H R Z E/ 5 H3 R3 E3 Lao tái phát Thất bại phác đồ I Điều trị lại sau bỏ trị Một số thể lao nặng 2 H R Z E/ 4 H R hoặc 2 H R Z/ 4 H R Lao trẻ em Prothionamid (Pto) Phác đồ III Phác đồ điều trị lao đa kháng thuốc Capreomycin (Cm) Ethambutol (E) Levofloxacin (Lfx) Cycloserin (Cs) Acid p – aminosalicylic (PAS) Chỉ định Phác đồ I Ethambutol (E) Pyrazinamid (Z) PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LAO Ở VIỆT NAM Phác đồ Thuốc Phác đồ IVa 6 Z E Km Lfx Pto Cs (PAS)/12 Z E Lfx Pto Cs (PAS) Phác đồ IVb 6 Z E Cm Lfx Pto Cs PAS/12 Z E Lfx Pto Cs PAS Chỉ định Thất bại phác đồ I và II Lao mạn tính Bộ Y tế. Hướng dẫn chẩn đoán, phòng và điều trị bệnh lao, 2009. Bộ Y tế, CTCLQG. Hướng dẫn quản lý và điều trị bệnh lao kháng thuốc, 2009. CÁC ADR CỦA THUỐC CHỐNG LAO THUỐC LAO HÀNG II CẢNH GIÁC DƯỢC LÀ GÌ? Thuốc ADR Động kinh Cs, Lfx Viêm dây thần kinh ngoại vi Cs, Km, Cm, Pto, Lfx Nghe kém, điếc Km, Cm Triệu chứng tâm thần Cs, Pto, Lfx Suy nhược cơ thể Cs, Pto, Lfx Thiểu năng tuyến giáp PAS, Pto Buồn nôn, nôn Pto, PAS, Z, E Viêm dạ dày PAS, Pto Viêm gan Z, PAS, E, Pto, Lfx Nhiễm độc thận Km, Cm Rối loạn điện giải Km, Cm Viêm thần kinh thị giác E Đau khớp Z, Lfx Cảnh giác dược (Pharmacovigilance – PV) là khoa học và hoạt động chuyên môn liên quan đến việc phát hiện, đánh giá, xử lý và ngăn ngừa phản ứng có hại hoặc bất kỳ sự cố nào liên quan đến thuốc Nguồn: WHO Bộ Y tế, CTCLQG. Hướng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.