Nội dung của bài giảng trình bày về tiến trình điều tra hiện trạng khai thác và sử dụng lâm sản ngoài gỗ trong khuôn khổ phân tích sinh kế địa phương, xác định phương pháp và công cụ thích hợp và thực hành các kỹ năng sử dụng phương pháp và công cụ này trong điều tra lâm sản ngoài gỗ. | LOGO Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM BÀI GIẢNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ Bài 4. Điều tra Lâm sản ngoài gỗ Nguyễn Quốc Bình Bài: Điều tra Lâm sản ngoài gỗ 1 Mục tiêu bài học 2 LSNG ở Việt Nam: Nguồn gốc – Sản phẩm – Giá trị 3 Điều tra LSNG trong tự nhiên 4 Điều tra LSNG trong nhân dân 5 Một số chú ý và câu hỏi Mục tiêu bài học Thiết kế một tiến trình điều tra hiện trạng khai thác và sử dụng lâm sản ngoài gỗ trong khuôn khổ phân tích sinh kế địa phương (Xác định mục tiêu, nội dung và vấn đề) + Xác định phương pháp và công cụ thích hợp và thực hành các kỹ năng sử dụng phương pháp và công cụ này trong điều tra lâm sản ngoài gỗ LSNG ở Việt Nam: Nguồn gốc – Sản phẩm – Giá trị Nguồn gốc Đang sử dụng • Từ rừng, đất rừng • Đã thuần hoá • Lai tạo Không còn sử dụng • Hoang dại ở nhà/rừng • Sản phẩm – Trong gia đình: • Thực phẩm • Dược phẩm • Gia dụng – Trên thị trường: • Mỹ nghệ • Cây/con cảnh • Dịch vụ LSNG ở Việt Nam: Nguồn gốc – Sản phẩm – Giá trị Giá trị Trong cộng đồng • • • • • Nhu cầu hàng ngày Nhu cầu mùa vụ Văn hoá/truyền thống Dược liệu – Ngoài cộng đồng: • Cây/con được thuần hoá, • Sản phẩm đã chế biến • Cái .