Bài giảng chương 4: DNA Vật liệu di truyền

Bài giảng chương 4 "DNA Vật liệu di truyền" gồm có các nội dung chính như sau: Bản chất của vật liệu di truyền, cấu trúc của phân tử DNA, sao chép DNA, các cơ chế sửa sai và bảo vệ DNA,.! | dnth DNA vật liệu di truyền Chương IV I. Bản chất của vật liệu di truyền Hiện tượng biến nạp ở vi khuẩn Hiện tượng biến nạp (transformation) được Griffith phát hiện ở vi khuẩn Diplococcus pneumoniae. Vi khuẩn này có hai dạng: - Dạng SIII gây độc, có vỏ bao tế bào (capsule) bằng polysaccharide cản trở bạch cầu phá vỡ tế bào , tạo khuẩn lạc láng (Smooth). - Dạng RII không độc, không có vỏ bao, tạo khuẩn lạc nhăn (Rough). Dạng S bị đun chết Dạng S bị đun chết Dạng S còn sống Dạng R còn sống Dạng R còn sống Không capsul Có capsul Chuột sống Chuột chết Chuột chết Chuột sống Dạng S và R còn sống được phân lập từ chuột chết Khuẩn lạc RII Khuẩn lạc SIII Thí nghiệm của Griffith (1928) Trong phổi chuột chết (do tiêm hỗn hợp SIII chết với RII sống) có vi khuẩn S và R. Các tế bào S chết đã truyền tính gây bệnh cho các tế bào R sống. Đây được gọi là hiện tượng biến nạp. Chất nào được truyền từ vi khuẩn S chết sang vi khuẩn R sống? Thí nghiệm Avery, McLeod và McCarty (1944) Xác định yếu tố biến nạp Hiện tượng biến nạp chứng minh DNA mang tín hiệu di truyền Tế bào S + protease hay RNA-ase : hoạt tính biến nạp còn Protein và RNA không là tác nhân gây biến nạp Tế bào S + DNA-ase : hoạt tính biến nạp mất DNA chính là tác nhân gây biến nạp Alfred Hershey và Martha Chase Thí nghiệm của Hershey và Chase (1952) Thí nghiệm của Hershey và Chase (1952) Phần nằm ngoài vi khuẩn chứa nhiều 35S (80%), phần trong các tế bào vi khuẩn chứa nhiều 32P (70%) DNA được bơm vào trong tế bào. DNA của phage T2 ban đầu xâm nhập vào tế bào vi khuẩn, sinh sản tạo ra thế hệ phage mới mang tính di truyền, tiếp tục nhiễm các vi khuẩn khác Kết luận: Vật chất di truyền của phage T2 là DNA II. Cấu trúc của phân tử DNA Thành phần hóa học của DNA Cấu tạo hóa học của DNA gồm: Gốc phosphate Đường 5-deoxyribose Các base nitơ (A, G, T, C) Quy luật của Chargaff (1951) Trong DNA, số lượng purine (A và G) luôn bằng với số lượng pyrimidine (T và C) A luôn bắt cặp với T C luôn bắt cặp với G Phân tích DNA bằng kỹ thuật . | dnth DNA vật liệu di truyền Chương IV I. Bản chất của vật liệu di truyền Hiện tượng biến nạp ở vi khuẩn Hiện tượng biến nạp (transformation) được Griffith phát hiện ở vi khuẩn Diplococcus pneumoniae. Vi khuẩn này có hai dạng: - Dạng SIII gây độc, có vỏ bao tế bào (capsule) bằng polysaccharide cản trở bạch cầu phá vỡ tế bào , tạo khuẩn lạc láng (Smooth). - Dạng RII không độc, không có vỏ bao, tạo khuẩn lạc nhăn (Rough). Dạng S bị đun chết Dạng S bị đun chết Dạng S còn sống Dạng R còn sống Dạng R còn sống Không capsul Có capsul Chuột sống Chuột chết Chuột chết Chuột sống Dạng S và R còn sống được phân lập từ chuột chết Khuẩn lạc RII Khuẩn lạc SIII Thí nghiệm của Griffith (1928) Trong phổi chuột chết (do tiêm hỗn hợp SIII chết với RII sống) có vi khuẩn S và R. Các tế bào S chết đã truyền tính gây bệnh cho các tế bào R sống. Đây được gọi là hiện tượng biến nạp. Chất nào được truyền từ vi khuẩn S chết sang vi khuẩn R sống? Thí nghiệm Avery, McLeod và McCarty (1944) Xác định yếu tố biến nạp

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    67    1    20-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.