Thực hành Phân tích thiết kế hướng đối tượng - Bài thực hành 02: Thực hành xây dựng biểu đồ lớp, biểu đồ trạng thái

Nội dung của tài liệu trình bày về các thành phần của biểu đồ lớp, biểu đồ trạng thái, xác định các lớp cơ bản, các phương thức và thuộc tính của các lớp cơ bản đó, sử dụng thành thạo phần mềm để biểu diễn biểu đồ lớp của hệ thống, xây dựng biểu đồ lớp thực thể, xây dựng biểu đồ lớp phân tích cho từng Use case dựa vào kịch bản Use case, và xây dựng biểu đồ trạng thái của một lớp trong ứng dụng, trong một Use case. | Thực hành Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài thực hành 02: THỰC HÀNH XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ LỚP, BIỂU ĐỒ TRẠNG THÁI 1. Mục tiêu: Trình bày được các thành phần của biểu đồ lớp, biểu đồ trạng thái Xác định được các lớp cơ bản, các phương thức và thuộc tính của các lớp cơ bản đó Sử dụng thành thạo phần mềm để biểu diễn biểu đồ lớp của hệ thống Xây dựng được biểu đồ lớp thực thể Xây dựng được biểu đồ lớp phân tích cho từng Use case dựa vào kịch bản Use case. Xây dựng được biểu đồ trạng thái của một lớp trong ứng dụng, trong một Use case. 2. Cơ sở lý thuyết: . Các thành phần trong bản vẽ Class Trước tiên, chúng ta xem một bản vẽ Class: Classes (Các lớp): Class là thành phần chính của bản vẽ Class Diagram. Class mô tả về một nhóm đối tượng có cùng tính chất, hành động trong hệ thống. Ví dụ mô tả về khách hàng “Customer”. Class được mô tả gồm tên Class, thuộc tính và phương thức. ThS. Dương Thành Phết – Khoa CNTT HUTECH Trang 1 Thực hành Phân tích thiết kế hướng đối tượng Trong đó: Class Name: là tên của lớp. Attributes (thuộc tính): mô tả tính chất của các đối tượng. Ví dụ như khách hàng có Mã khách hàng, Tên khách hàng, Địa chỉ, Ngày sinh Method (Phương thức): chỉ các hành động mà đối tượng này có thể thực hiện trong hệ thống. Nó thể hiện hành vi của các đối tượng do lớp này tạo ra. Relationship (Quan hệ): Relationship thể hiện mối quan hệ giữa các Class với nhau. các quan hệ thường sử dụng như sau: Association Aggregation Composition Generalization + Association: Association là quan hệ giữa hai lớp với nhau, thể hiện chúng có liên quan với nhau. Association thể hiện qua các quan hệ như “has: có”, “Own: sở hữu” Ví dụ quan hệ trên thể hiện Khách hàng nắm giữ Tài khoản và Tài khoản được sở hữu bởi Khách hàng. + Aggregation: Aggregation là một loại của quan hệ Association nhưng mạnh hơn. Nó có thể cùng thời gian sống (cùng sinh ra hoặc cùng chết đi) ThS. Dương Thành Phết – Khoa CNTT HUTECH Trang 2 Thực hành Phân tích thiết

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.