Nội dung của tài liệu trình bày về các thành phần của biểu đồ tương tác theo thời gian Sequence Diagram(biểu đồ tuần tự), xây dựng được các biểu đồ tuần tự, xây dựng được biểu đồ lớp chi tiết dựa vào biểu đồ tuần tự và biểu đồ lớp ở mức phân tích và sử dụng thành thạo phần mềm để biểu diễn các biểu đồ. | Thực hành Phân tích thiết kế hướng đối tượng Bài tập thực hành 03: THỰC HÀNH XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ TƢƠNG TÁC THEO THỜI GIAN - SEQUENCE DIAGRAM VÀ BIỂU ĐỒ LỚP CHI TIẾT Mục tiêu: - Trình bày được các thành phần của biểu đồ tương tác theo thời gian Sequence Diagram(biểu đồ tuần tự). - Xây dựng được các biểu đồ tuần tự - Xây dựng được biểu đồ lớp chi tiết dựa vào biểu đồ tuần tự và biểu đồ lớp ở mức phân tích. - Sử dụng thành thạo phần mềm để biểu diễn các biểu đồ 2. Biểu đồ tuần tự - Sequence Diagram . Khái niệm: Sequence Diagarm là bản vẽ mô tả sự tương tác của các đối tượng để tạo nên các chức năng của hệ thống. Bản vẽ này mô tả sự tương tác theo thời gian nên rất phù hợp với việc sử dụng để thiết kế và cài đặt chức năng cho hệ thống phần mềm. Chúng ta hãy xem một ví dụ Sequence Diagram cho hoạt động rút tiền ở ATM ThS. Dương Thành Phết – Khoa CNTT HUTECH Trang 1 Thực hành Phân tích thiết kế hướng đối tượng . Các thành phần của Sequence Diagram Objects: Object mô tả một đối tượng trong hệ thống. Để phân biệt với Class, Object có dấu “:” phía trước tên của nó. Ký hiệu về đối tượng trong bản vẽ sequence Diagram: Đường gạch chấm bên dưới đối tượng thể hiện thời gian sống của đối tượng. Stimulus (message) Stimulus thể hiện thông điệp từ một đối tượng này tương tác với một đối tượng khác. Ký hiệu về Stimulus trong bản vẽ Sequence Diagram Axes Trục tọa độ, trục ngang thể hiện các đối tượng, trục đứng thể hiện thời gian. Chúng ta, dễ dàng nhận thấy các đối tượng tương tác với nhau theo tuần tự các bước để hình thành nên chức năng của hệ thống. . Ứng dụng Sequence Diagram Thiết kế các chức năng Kiểm chứng và bổ sung method cho các Class Sử dụng trong việc coding các chức năng . Xây dựng Sequence Diagram Để xây dựng Sequence Diagram chúng ta thực hiện các bước sau: Bƣớc 1: Xác định chức năng cần thiết kế. Bạn dựa vào Use Case Diagram để xác định xem chức năng nào cần thiết kế. Bƣớc 2: Dựa vào Activity Diagram để xác định các bước thực .