Nội dung của bài giảng trình bày về đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954, chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, thống nhất tổ quốc giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975. | I. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 – 1954) 1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 – 1946) a) Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng Tháng Tám Thế giới: Trong nước: Thuận lợi Khó khăn Chính trị Quân sự Kinh tế Văn hoá Ngoại xâm b) Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, CT Hồ Chí Minh nêu: Kẻ thù Nhiệm vụ Tính chất Dân tộc giải phóng, nhưng không phải là giành độc lập mà giữ vững độc lập Thực dân Pháp xâm lược Củng cố chính quyền; Chống thực dân Pháp xâm lược; Bài trừ nội phản; Cải thiện đời sống nhân dân. 25/11/1945, BCHTƯĐ ra Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” Xd nhà nước Xd văn hóa-giáo dục Xd lực lượng vũ trang Đấu tranh xác lập vị trí pháp lý nhà nước ta Xd kinh tế Phát triển đoàn thể *) Xây dựng chế độ mới c) Kết quả c) Kết quả Giai đoạn 1: 9/1945 – 3/1946: Kháng chiến ở Bến Tre Kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Nam Giai đoạn 2: 3/1946 – 12/1946 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946 – 1954) Lời kêu gọi "toàn quốc kháng chiến" của Hồ Chủ Tịch ngày 19/12/1946. a) Hoàn cảnh lịch sử Tương quan lực lượng quân sự yếu hơn địch; ta lại bị bao vây 4 phía, chưa được nước nào trên thế giới công nhận và giúp đỡ; trong khi Pháp có vũ khí tối tân, có bề dày kinh nghiệm trong chiến tranh xâm lược. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta là cuộc chiến vì chính nghĩa; có “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”; ta cũng có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt. Thuận lợi và khó khăn b) Quá trình hình thành và nội dung đường lối kháng chiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân 1. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” – Trung ương Đảng (12/12/1946) 3. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” - Trường Chinh, xuất bản năm 1947 2. Lời kêu gọi “Toàn quốc kháng chiến” – Hồ Chí Minh (19/12/1946) Đường lối kháng chiến Triển vọng kháng chiến Phương châm kháng chiến (*) Tính chất kháng chiến Mục đích kháng chiến Nội dung đường lối . | I. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 – 1954) 1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 – 1946) a) Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng Tháng Tám Thế giới: Trong nước: Thuận lợi Khó khăn Chính trị Quân sự Kinh tế Văn hoá Ngoại xâm b) Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng Ngày 3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, CT Hồ Chí Minh nêu: Kẻ thù Nhiệm vụ Tính chất Dân tộc giải phóng, nhưng không phải là giành độc lập mà giữ vững độc lập Thực dân Pháp xâm lược Củng cố chính quyền; Chống thực dân Pháp xâm lược; Bài trừ nội phản; Cải thiện đời sống nhân dân. 25/11/1945, BCHTƯĐ ra Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” Xd nhà nước Xd văn hóa-giáo dục Xd lực lượng vũ trang Đấu tranh xác lập vị trí pháp lý nhà nước ta Xd kinh tế Phát triển đoàn thể *) Xây dựng chế độ mới c) Kết quả c) Kết quả Giai đoạn 1: 9/1945 – 3/1946: Kháng chiến ở Bến Tre Kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Nam Giai đoạn 2: 3/1946 – 12/1946 2. Đường lối kháng chiến .