QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ BẢN NHÀ NƯỚC VÀ KINH TẾ TẬP THỂ

Trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và phân tích quan điểm của Đảng ta về vị trí và vai trò của kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế tập thể mà nòng cốt là kinh tế hợp tác xã trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ đó, khẳng định tính đúng đắn, sáng tạo trong chủ trương tiếp tục đổi mới và phát triển các thành phần kinh tế này mà Đảng ta đã đưa ra tại Đại hội X vừa qua. 1. Kinh tế tư bản nhà nước với. | QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ BẢN NHÀ NƯỚC VÀ KINH TẾ TẬP THỂ . LÊ THANH SINH - Đại học Kinh tế TPHCM Trong bài viết này tác giả đã đưa ra và phân tích quan điểm của Đảng ta về vị trí và vai trò của kinh tế tư bản nhà nước kinh tế tập thể mà nòng cốt là kinh tế hợp tác xã trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ đó khẳng định tính đúng đắn sáng tạo trong chủ trương tiếp tục đổi mới và phát triển các thành phần kinh tế này mà Đảng ta đã đưa ra tại Đại hội X vừa qua. 1. Kinh tế tư bản nhà nước với tư cách một thành phần kinh tế bao gồm các hình thức hợp tác liên doanh giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân trong nước và hợp tác liên doanh giữa kinh tế nhà nước với tư bản nước ngoài có vai trò quan trọng trong việc động viên tiềm năng to lớn về vốn công nghệ khả năng tổ chức quản lý. của các nhà tư bản vì lợi ích của bản thân họ cũng như của công cuộc xây dựng và phát triển đất nước 1 . Để kinh tế tư bản nhà nước thực hiện được vai trò quan trọng đó Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương áp dụng nhiều phương thức góp vốn kinh doanh giữa Nhà nước với các nhà kinh doanh tư nhân trong và ngoài nước nhằm tạo thế tạo lực cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển tăng sức hợp tác và cạnh tranh với bên ngoài đồng thời cải thiện môi trường đầu tư và nâng cao năng lực quản lý để thu hút có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Cụ thể hoá đường lối đó tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII một lần nữa Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định trong nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế tư bản nhà nước là thành phần kinh tế được khuyến khích phát triển trong những ngành nghề sản xuất mà pháp luật không cấm và đề ra những biện pháp cụ thể để khuyến khích sự phát triển của nó trong khuôn khổ của luật pháp với sự điều tiết của Nhà nước nhằm tạo ra những điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tiễn 20 năm đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.