Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của dịch tiêu chảy cấp trên lợn (Porcine Epidemic Diarrhoea – PED) tại tỉnh Thanh Hóa và giải pháp phòng trị

Đề tài "Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của dịch tiêu chảy cấp trên lợn (Porcine Epidemic Diarrhoea – PED) tại tỉnh Thanh Hóa và giải pháp phòng trị" với mục tiêu chính như: Chẩn đoán xác định virus gây bệnh và xác định một số vi khuẩn kế phát bằng PCR và Hóa mô miễn dịch, xác định rõ các đặc điểm bệnh lý chủ yếu của lợn mắc bệnh, thử nghiệm một số phác đồ và quy trình phòng, trị bệnh. | và được sử dụng 2 lần vào lúc 8 tuần và 2 tuần trước khi đẻ. Có thể cho uống, tiêm bắp, tiêm vào tuyến vú hoặc kết hợp các cách này. Các vaccin này chỉ tạo bảo hộ có giới hạn chống bệnh và tiêu chảy, song ở một vài tình huống có khuynh hướng làm giảm số chết, đặc biệt các đàn đã bị dịch PED. Giải pháp thực tế là phát triển một loại vaccine an toàn, kích thích các kháng thể ở sữa lợn mẹ nhiễm bệnh tự nhiên. Các vaccine tạo mức độ kháng thể cao ở sữa đầu, 1-3 ngày sau khi đẻ và sau đó ở sữa chỉ có mức kháng thể thấp. Các lợn con của lợn nái đã được tiêm vaccine được truyền sự bảo hộ chống PED trong khi bú sữa đầu, song trong vài ngày sau khi sinh chúng trở nên mẫn cảm khi hết sữa đầu. Có thể tạo miễn dịch chắc chắn bằng cách cấy bệnh cho lợn nái với chủng virus PED độc tính bản địa. Bằng cách cho lợn nái ăn một lượng ruột non của lợn con nhiễm bệnh cấp tính. Con mẹ sẽ có khả năng bảo hộ phần lớn đàn con đang bú chống lại PED virus. Tuy nhiên, đây là phương pháp mạo hiểm, nó có thể lan truyền sang các đàn khác ở trong vùng hoặc bắt đầu một dịch bệnh PED ở đàn.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.