Bài giảng chương 2 "Khám chung" gồm các nội dung chính như: Khám thể cốt, khám dinh dưỡng, khám tư thế, khám thể trạng, khám dung thái, khám niêm mạc, khám hạch lâm ba, khám lông, da, kiểm tra thân nhiệt,. | CHƯƠNG II. KHÁM CHUNG 1. Khám thể cốt - Phương pháp - Phân loại: + Thể cốt tốt + Thể cốt xấu I. Khám dung thái 1. Khám thể cốt - Thân hình cân đối - 4 chân to đều - Các khớp chắc - Bắp thịt tròn, lẳn - Xương sườn to, cong đều - Khoảng cách các khe sườn hẹp - Lồng ngực rộng - Dung tích bụng lớn 1. Khám thể cốt - Thân dài và bé - Cơ nhão và mỏng - Các xương sườn nhô cao - Khoảng cách giữa các khe sườn rộng 2. Khám dinh dưỡng - Phương pháp - Phân loại: + Dinh dưỡng tốt + Dinh dưỡng kém I. Khám dung thái 2. Khám dinh dưỡng - Thân tròn - Da bóng - Lông đều và mượt - Cơ tròn và lẳn 2. Khám dinh dưỡng - Da khô - Lông xù xì, xơ xác - Các xương nhô cao - Ngực lép 3. Khám tư thế 3. Khám tư thế - Thay đổi tư thể đứng + đứng co cứng + đứng không vững I. Khám dung thái 3. Khám tư thế - Bệnh uốn ván - Viêm màng bụng - Những bệnh gây trở ngại hô hấp nặng - Viêm đường tiết niệu 3. Khám tư thế - Cảm nóng, cảm nắng - Hội chứng đau bụng - Trúng độc Strychnin 3. Khám tư thế * Vận động vòng tròn - Do tổn thương tiểu não, đại não - Những bệnh làm tăng áp lực hộp sọ: khối u trong hộp sọ, Newcastle, cúm gia cầm 3. Khám tư thế * Vận động theo chiều kim đồng hồ - Do thần kinh tiền đình bị liệt - Do tổn thương tiểu não 3. Khám tư thế * Chạy về phía trước, đầu ngẩng cao hoặc cúi xuống - Tổn thương trung khu vận động ở đại não 3. Khám tư thế * Lăn lộn - Tổn thương thần kinh ở tiền đình hoặc tiểu não - Hội chứng đau bụng 3. Khám tư thế * Liệt - Bệnh còi xương, mềm xương - Chứng xeton huyết - Viêm màng não và não - Viêm tủy sống - Viêm dây thần kinh 4. Khám thể trạng - Khái niệm: - Ý nghĩa: + Phân loại được vật nuôi + Xác định được tiên lượng bệnh Các loại hình thể trạng: I. Khám dung thái 1. Ý nghĩa - Biết được tình trạng cục bộ của niêm mạc - Biết được trạng thái tuần hoàn, thành phần máu, tình trạng hô hấp - Chẩn đoán được một số bệnh II. Khám niêm mạc 2. Phương pháp khám 2. Phương pháp khám - Tay trái (phải) cầm dây cương hoặc dây xỏ mũi. - Để đầu ngón tay trỏ và ngón tay cái phải (trái) . | CHƯƠNG II. KHÁM CHUNG 1. Khám thể cốt - Phương pháp - Phân loại: + Thể cốt tốt + Thể cốt xấu I. Khám dung thái 1. Khám thể cốt - Thân hình cân đối - 4 chân to đều - Các khớp chắc - Bắp thịt tròn, lẳn - Xương sườn to, cong đều - Khoảng cách các khe sườn hẹp - Lồng ngực rộng - Dung tích bụng lớn 1. Khám thể cốt - Thân dài và bé - Cơ nhão và mỏng - Các xương sườn nhô cao - Khoảng cách giữa các khe sườn rộng 2. Khám dinh dưỡng - Phương pháp - Phân loại: + Dinh dưỡng tốt + Dinh dưỡng kém I. Khám dung thái 2. Khám dinh dưỡng - Thân tròn - Da bóng - Lông đều và mượt - Cơ tròn và lẳn 2. Khám dinh dưỡng - Da khô - Lông xù xì, xơ xác - Các xương nhô cao - Ngực lép 3. Khám tư thế 3. Khám tư thế - Thay đổi tư thể đứng + đứng co cứng + đứng không vững I. Khám dung thái 3. Khám tư thế - Bệnh uốn ván - Viêm màng bụng - Những bệnh gây trở ngại hô hấp nặng - Viêm đường tiết niệu 3. Khám tư thế - Cảm nóng, cảm nắng - Hội chứng đau bụng - Trúng độc Strychnin 3. Khám tư thế * Vận động vòng tròn - Do tổn