Có khoảng loài. Tất cả các sinh vật sống trong môi trường nước, phần lớn sống nước mặn. Nhiều loài có lối sống tập đoàn. Tiêu hóa: thức ăn được tiêu hóa một phần ở ngoại bào do các enzym tiêu hóa. Hệ thống thần kinh xuất hiện tạo thành mạng hoặc thành vòng trong lớp keo trung gian. | NGÀNH CNIDARIA - COELENTERATA NGÀNH RUỘT KHOANG – XOANG TRÀNG Giới thiệu chung Có khoảng loài Tất cả các sinh vật sống trong môi trường nước, phần lớn sống nước mặn Nhiều loài có lối sống tập đoàn Sinh vật sống bằng cách bắt mồi, nhiều loài có lối sống cộng sinh gai cảm giác không bào sợi thích ty nhân nắp Ở cùng một loài, chu kỳ sống thường có 2 pha Pha polyp (thủy tức) Pha medusa (thủy mẫu = sứa) Hai hình dạng thủy tức (polyp) và thủy mẫu (medusa) của ruột khoang Pha polyp trú định Pha medusa trôi nổi Cấu trúc tổng quát Đối xứng căn bản của cơ thể là đối xứng tia Hình dạng cơ thể rất thay đổi Cơ thể có cấu trúc nhị phôi diệp Ngoại phôi bì tạo ra lớp biểu bì và lớp keo trung gian Nội phôi bì tạo ra lớp bì tiêu hóa Tiêu hóa: thức ăn được tiêu hóa một phần ở ngoại bào do các enzym tiêu hóa Bài tiết và trao đổi khí: thẩm thấu qua vách tế bào Hệ cơ chưa phát triển Hệ thống thần kinh xuất hiện tạo thành mạng hoặc thành vòng trong lớp keo trung gian Tế bào cảm giác trong lớp biểu bì | NGÀNH CNIDARIA - COELENTERATA NGÀNH RUỘT KHOANG – XOANG TRÀNG Giới thiệu chung Có khoảng loài Tất cả các sinh vật sống trong môi trường nước, phần lớn sống nước mặn Nhiều loài có lối sống tập đoàn Sinh vật sống bằng cách bắt mồi, nhiều loài có lối sống cộng sinh gai cảm giác không bào sợi thích ty nhân nắp Ở cùng một loài, chu kỳ sống thường có 2 pha Pha polyp (thủy tức) Pha medusa (thủy mẫu = sứa) Hai hình dạng thủy tức (polyp) và thủy mẫu (medusa) của ruột khoang Pha polyp trú định Pha medusa trôi nổi Cấu trúc tổng quát Đối xứng căn bản của cơ thể là đối xứng tia Hình dạng cơ thể rất thay đổi Cơ thể có cấu trúc nhị phôi diệp Ngoại phôi bì tạo ra lớp biểu bì và lớp keo trung gian Nội phôi bì tạo ra lớp bì tiêu hóa Tiêu hóa: thức ăn được tiêu hóa một phần ở ngoại bào do các enzym tiêu hóa Bài tiết và trao đổi khí: thẩm thấu qua vách tế bào Hệ cơ chưa phát triển Hệ thống thần kinh xuất hiện tạo thành mạng hoặc thành vòng trong lớp keo trung gian Tế bào cảm giác trong lớp biểu bì hoặc tập trung thành các cơ quan thụ cảm (bình quân nang) Sinh sản và phát triển Thông thường một chu kỳ sống một loài luân phiên giữa hai pha: Pha polyp: sinh sản vô tính tạo ra các tập đoàn polyp Pha medusa: sinh sản hữu tính (sứa mang sinh tuyến tạo ra giao tử) Sau khi thụ tinh hợp tử phân cắt và phát triển ấu trùng Planula bơi lội gắn đáy polyp non polyp trưởng thành (sinh sản vô tính) Phân loại học Gồm 3 lớp Lớp Hydrozoa (ống tiêu hóa không vách ngăn) Lớp Scyphozoa (ống tiêu hóa 4 vách ngăn) Lớp Anthozoa (ống tiêu hóa có nhiều vách ngăn) Lớp Hydrozoa Phần lớn sống trong nước biển Đời sống có sự luân phiên pha polyp/medusa. Một vài bộ có sự vượt trội pha này hoặc pha kia Nguyên tràng không có vách ngăn, lớp keo trung gian mỏng Thích ty bào chỉ có lớp ngoài Polyp trần hoặc được bao bọc trong một bao (vỏ) bằng chitinoprotein Medusa trong suốt, kích thước nhỏ (không quá 10cm) Bộ Hydrida - Kiểu mẫu: Hydra Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính Đặc trưng ở Hydrozoa là cơ quan sinh sản ở