TIẾT 54: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN - PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN

GIÁO ÁN SINH HỌC TIẾT 54: MỤC TIÊU: 1. kiến thức: qua bài này giúp HS: - Phân biệt được PXKĐK với PXCĐK - Nêu rõ ý nghĩa của PXCĐKđối với đời sống. - Trình bày được quá trình hình thành các PX mới và ức chế các PX cũ. năng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng quan sát. - khả năng tư duy. - kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc lấy vi dụ trong đời sống thực tiễn. | Tiết 54 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN- PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN Soạn:23/3/2010 Giảng: TIÊU: 1. kiến thức: qua bài này giúp HS: - Phân biệt được PXKĐK với PXCĐK - Nêu rõ ý nghĩa của PXCĐKđối với đời sống. - Trình bày được quá trình hình thành các PX mới và ức chế các PX cũ. năng: - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng quan sát. - khả năng tư duy. - kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc lấy vi dụ trong đời sống thực tiễn. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học, có ý thức tự thành lập những PXCĐK tốt và ức chế những PXCĐK không phù hợp. TIỆN THỰC HIỆN: : +Máy chiếu +Tranh phóng to các hình: SGK(167) +Một số hình ảnh về các hoạt động phản xạ. 2. HS: +ôn lại cấu tạo Tai. +ôn lại khái niệm phản xạ. +Tìm hiểu về sự hình thành và ức chế các PXCĐK ? liên hệ với bản thân. III. CÁCH THỨC THỰC HIỆN: Phương pháp trực quan + hoạt động nhóm + hoạt động cá nhân. TRÌNH BÀI DẠY: định tổ chức: : ? trình bày cấu tạo của Tai? ? trình bày cơ chế truyền sóng âm ở tai thông qua tranh vẽ? ? Nêu KN phản xạ? mới: khi Cô nêu câu hỏi KTBC các em dơ tay, đó chính là một PXCĐK. Ngoài ra còn có những PXKĐK. Vậy PXCĐK là gì? PXKĐK là gì? Và chúng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của chúng ta Bài mới. ? Mối quan hệ giữa PXC ĐK với PXK ĐK? HS: trả lời GV: chiếu ĐA lên màn hình. vững tính chất di truyền,mang tính chất chủng loại lượng hạn định phản xạ đơn ương nằm ở trụ não, tủy sống. 5’.số lượng không hạn định 6’.hình thành đường liên hệ tạm thời 7’.trung ương TK chủ yếu tập trung ở vỏ não. cố: Bài tập 1: xác định loại PX trong các TH sau: a. Tay chạm phải vật nóng thì rụt lại, đèn sáng chiếu vào mắt thì con ngươi co lại, thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt. b. Chúng ta khi mới lọt lòng đã biết: thở, khóc, cười, bú, ngủ. c. Một bé gái chưa bao giờ được ăn trái me; khi trông thấy trái me không có phản ứng: thèm muốn, tiết nước bọt. Nếu đã vài lần ăn me, sau đó chỉ cần trông thấy trái me thì trong miệng đã tiết ra nước bọt. Bài tập 2: Phản xạ nào dưới đây thuộc loại phản xạ có điều kiện: a. Trẻ mới sinh ra, khi mẹ nhét vú vào miệng, trẻ bú sữa ngay. b. Trẻ ba tháng tuổi thấy mẹ thì đòi bú. c. Trẻ reo mừng khi nhìn thấy bố mẹ. d. Sau vài tháng tuổi trẻ phân biệt được: người lạ, người thân. dò: - Đọc mục :em có biết - Trả lời các câu hỏi SGK (168) - Đọc trước bài: hoạt động thân kinh cấp cao ở người. Tiết 54 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC Soạn:15/3/2010 Giảng: TIÊU: 1. kiến thức:

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.