Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và thuật toán: Chương 2

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và thuật toán: Chương 2 Thuật toán đệ quy với các nội dung chính như: Khái niệm đệ quy, thuật toán đệ quy, phân tích thuật toán đệ qui, chứng minh tính đúng đắn của thuật toán đệ qui | Chương 2: Thuật toán đệ quy Trịnh Anh Phúc, Nguyễn Đức Nghĩa 1 Bộ 1 môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT & TT, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Ngày 14 tháng 7 năm 2015 Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT & TT, Trường thuật Cấu trúc dữ liệu và giải Đại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 7 năm 2015 Ngày 14 tháng 1 / 67 Giới thiệu 1 Khái niệm đệ quy Hàm đệ qui Tập hợp được xác định đệ qui 2 Thuật toán đệ qui 3 Một số ví dụ minh họa 4 Phân tích thuật toán đệ qui 5 Chứng minh tính đúng đắn của thuật toán đệ qui 6 Thuật toán quay lui Bài toán xếp hậu Bài toán mã tuần Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT & TT, Trường thuật Cấu trúc dữ liệu và giải Đại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 7 năm 2015 Ngày 14 tháng 2 / 67 Khái niệm đệ quy Thuật toán đệ qui Khái niệm đệ qui Trong thực tế chúng ta thường gặp những đối tượng đệ quy bao gồm chính nó hoặc được định nghĩa bởi chính nó. Ta nói các đối tượng đó được xác định một cách đệ qui Điểm quân số Các hàm được định nghĩa đệ qui Tập hợp được định nghĩa đệ qui Định nghĩa đệ qui về cây Fractal Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT & TT, Trường thuật Cấu trúc dữ liệu và giải Đại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 7 năm 2015 Ngày 14 tháng 3 / 67 Khái niệm đệ quy Hàm đệ qui Hàm đệ qui (resursive functions) Định nghĩa Các hàm đệ qui được xác định bởi số nguyên không âm n theo sơ đồ Bước cơ sở (Basic step) : Xác định giá trị hàm tại thời điểm n = 0 hay f (0) Bước đệ qui (Recursive step) : Cho giá trị của hàm f (k) tại k ≤ n đưa ra qui tắc tính giá trị của f (n + 1). Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy Tính, Viện CNTT & TT, Trường thuật Cấu trúc dữ liệu và giải Đại Học Bách Khoa Hà Nội. ) 7 năm 2015 Ngày 14 tháng 4 / 67 Khái niệm đệ quy Hàm đệ qui Hàm đệ qui (resursive functions) VD1 : f (0) = 3 n = 0 f (n + 1) = 2f (n) + 3 n > 0 VD2 : f (0) = 1 f (n + 1) = f (n) × (n + 1) VD3 : Định nghĩa đệ qui tổng sn = n i=1 ai s 1 = a1 sn = sn−1 + an Trịnh Anh Phúc ( Bộ môn Khoa Học Máy .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.