Bài giảng Nghiên cứu thống kê: Chương 3 Tóm tắt và trình bày dữ liệu gồm các nội dung chính như: Trình bày kết quả tóm tắt dữ liệu bằng biểu đồ, một số chú ý khi xây dựng đồ thị thống kê,. | 21/01/2015 PHÂN TỔ THỐNG KÊ CHÖÔNG 3 tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó, tiến hành sắp xếp các đơn vị quan sát của hiện tượng nghiên cứu vào các tổ có tính chất khác nhau. - Phân TOÙM TAÉT VAØ TRÌNH BAØY DÖÕ LIEÄU 1 LỰA CHỌN TIÊU THỨC PHÂN TỔ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TỔ TK Để lựa chọn tiêu thức phân tổ một cách chính xác,cần phải dựa trên hai nguyên tắc cơ bản sau: Để tiến hành phân tổ ta thường theo các bước sau : - - 2 Lựa chọn tiêu thức phân tổ. Xác định số tổ cần thiết. Phân tích lý luận để chọn ra tiêu thức bản chất nhất,phù hợp với mục đích nghiên cứu. Phải dựa vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu để chọn ra tiêu thức phân tổ thích hợp. 3 4 1 21/01/2015 XÁC ĐỊNH SỐ TỔ CẦN THIẾT Phân XÁC ĐỊNH SỐ TỔ CẦN THIẾT Ví dụ: tổ theo tiêu thức thuộc tính (Dữ liệu định tính) Trường hợp đơn giản: Nếu số loại hình ít và đã được hình thành sẵn thì mỗi loại hình ta xếp thành một tổ. Công việc của chủ hộ - Có hoạt động kinh tế Không hoạt động kinh tế Không có việc làm Tổng Ví dụ :Giới tính, TPKT Tần số (người) Tần suất (%) 658 63,45 47 4,53 332 32,02 100 5 6 XÁC ĐỊNH SỐ TỔ CẦN THIẾT Phân XÁC ĐỊNH SỐ TỔ CẦN THIẾT tổ theo tiêu thức thuộc tính (Dữ liệu định tổ theo tiêu thức số lượng(Dữ liệu định lượng Phân tính) Trường hợp phức tạp (tiêu thức thuộc tính có rất nhiều biểu hiện) - Trường hợp đơn giản: Nếu lượng biến của tiêu thức thay đổi ít ,thì thường là mỗi lượng biến hình thành một tổ. - - Giải quyết bằng cách ghép nhiều tổ nhỏ lại với nhau theo nguyên tắc: các tổ ghép lại với nhau phải giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất ,giá trị sử dụng Ví dụ :phân tổ CN theo bậc thợ CN,phân tổ các hộ gia đình theo số nhân khẩu trong hộ 7 8 2 21/01/2015 XÁC ĐỊNH SỐ TỔ CẦN THIẾT Phân tổ theo tiêu thức số lượng(Dữ liệu định lượng) - Trong thực tế có thể xác định k bằng công thức: k ( 2 n )1/3 Trường hợp phức tạp: Khi lượng biến của tiêu thức thay đổi rất nhiều xem .