Bài giảng Kinh tế lượng: Chương Mở đầu - Nguyễn Thị Thùy Trang

Bài giảng Kinh tế lượng: Chương Mở đầu do Nguyễn Thị Thùy Trang biên soạn với các nội dung chính như sau: Lịch sử ra đời của kinh tế lượng, Kinh tế lượng là gì, phương pháp luận của Kinh tế lượng, số liệu cho phân tích Kinh tế lượng. | Nguyễn Thị Thùy Trang Khoa Toán kinh tế ĐH Kinh tế Quốc dân 1 BÀI GIẢNG KINH TẾ LƯỢNG ECONOMETRICS 1 2 Quy định môn học Thời gian học: 36 lý thuyết + 9 thực hành Điểm môn học: 10% chuyên cần + 20% kiểm tra thực hành + 70% thi tự luận Tài liệu tham khảo: [1]. Nguyễn Quang Dong + Nguyễn Thị Minh, (2012), Giáo trình Kinh tế lượng [2]. Nguyễn Cao Văn, Bùi Dương Hải, (2009), Hướng dẫn trả lời lý thuyết và giải bài tập Kinh tế lượng 3 D. Gujarati. Basic Econometrics. Third Edition. McGraw-Hill,Inc 1996 MỞ ĐẦU 3 Lịch sử ra đời của Kinh tế lượng I. Kinh tế lượng là gì? II. Phương pháp luận của Kinh tế lượng III. Số liệu cho phân tích Kinh tế lượng Lịch sử ra đời của Kinh tế lượng 4 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933: tan rã tư tưởng “tự do kinh tế” lý giải nguyên nhân tìm cách khắc phục Các nhà kinh tế: sử dụng các phương pháp thống kê để đo lường và kiểm định các hiện tượng kinh tế mang tính quy luật. I. Kinh tế lượng là gì? 5 Định nghĩa: Econometrics = Econo | Nguyễn Thị Thùy Trang Khoa Toán kinh tế ĐH Kinh tế Quốc dân 1 BÀI GIẢNG KINH TẾ LƯỢNG ECONOMETRICS 1 2 Quy định môn học Thời gian học: 36 lý thuyết + 9 thực hành Điểm môn học: 10% chuyên cần + 20% kiểm tra thực hành + 70% thi tự luận Tài liệu tham khảo: [1]. Nguyễn Quang Dong + Nguyễn Thị Minh, (2012), Giáo trình Kinh tế lượng [2]. Nguyễn Cao Văn, Bùi Dương Hải, (2009), Hướng dẫn trả lời lý thuyết và giải bài tập Kinh tế lượng 3 D. Gujarati. Basic Econometrics. Third Edition. McGraw-Hill,Inc 1996 MỞ ĐẦU 3 Lịch sử ra đời của Kinh tế lượng I. Kinh tế lượng là gì? II. Phương pháp luận của Kinh tế lượng III. Số liệu cho phân tích Kinh tế lượng Lịch sử ra đời của Kinh tế lượng 4 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933: tan rã tư tưởng “tự do kinh tế” lý giải nguyên nhân tìm cách khắc phục Các nhà kinh tế: sử dụng các phương pháp thống kê để đo lường và kiểm định các hiện tượng kinh tế mang tính quy luật. I. Kinh tế lượng là gì? 5 Định nghĩa: Econometrics = Econo + Metrics = “Đo lường kinh tế” = “Kinh tế lượng” 6 Định nghĩa: KTL bao gồm việc áp dụng thống kê toán cho các số liệu kinh tế để củng cố về mặt thực nghiệm cho các mô hình do các nhà kinh tế đề xuất và tìm ra lời giải bằng số KTL: kiểm định thực nghiệm các quy luật kinh tế KTL có thể xem như là một khoa học xã hội trong đó các công cụ của lý thuyết kinh tế, toán học và suy diễn thống kê được sử dụng để phân tích các vấn đề kinh tế 7 Bản chất: thực chứng cho các lý thuyết kinh tế và qua đó chứng minh hoặc bác bỏ các lý thuyết kinh tế này. Mục đích: tìm ra các kết luận về mặt định lượng cho các lý thuyết kinh tế trong điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để phục vụ cho việc phân tích, dự báo và hoạch định chính sách. 8 2. Phân biệt KTL và các môn khoa học khác KTL và Lý thuyết kinh tế (economic theory) KTL và Kinh tế toán (mathematical economics) KTL và Thống kê kinh tế (economic statistics) KTL và thống kê toán (mathematical statistics) KTL và Tin học (computing) II. Phương pháp luận của KTL 9 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
12    71    2    28-04-2024
18    70    2    28-04-2024
174    76    3    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.