Tiểu luận: Sự thay đổi trong tổ chức

Thay đổi tổ chức là sự thay đổi toàn bộ trong tổ chức mà cơ bản là thay đổi trong phương thức hoạt động của tổ chức, nhằm tạo sức cạnh tranh lớn hơn cho doanh nghiệp. Có thể nói nó là một quá trình liên tục, phức tạp và do chưa từng xảy ra trước đó nên nó rất khó quản lý. Tiểu luận "Sự thay đổi trong tổ chức" dưới đây sẽ giúp các bạn nắm rõ nội dung hơn. | Sự thay đổi trong tổ chức - 1 - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG Tiểu luận Môn :Quản Trị Hành Vi Tổ Chức Đề tài :” Sự thay đổi trong tổ chức” Giảng viên hướng dẫn:Nguyễn Đình Chính, Lớp : ĐH22QT1 Nhóm 3 TPHCM,2007 Sự thay đổi trong tổ chức - 2 - Những thành viên nhóm 3 : Phạm Tuấn Cường Phạm Thùy Dương Nguyễn Thị Hoàn Vũ Trần Thiên Hương Phan Thị Gia Khởi Dương Thị Hồng Loan Phạm Đức Luân Nguyễn Thị Hoàng Oanh Huỳnh Thị Thúy Phượng Trần Thị Tuyết Phượng Ngô Thị Phương Thảo Nguyễn Chánh Thiện Nguyễn Thành Thương Phạm Ngọc Trang Nguyễn Ngọc Bích Trâm Lê Trúc Xinh Sự thay đổi trong tổ chức - 3 - I – Định nghĩa : Thay đổi tổ chức là sự thay đổi toàn bộ trong tổ chức mà cơ bản là thay đổi trong phương thức hoạt động của tổ chức, nhằm tạo sức cạnh tranh lớn hơn cho doanh nghiệp. Có thể nói nó là một quá trình liên tục, phức tạp và do chưa từng xảy ra trước đó nên nó rất khó quản lý. Vd: thay đổi về cơ cấu tổ chức, về công nghệ thông tin II – Những áp lực dẫn đến sự thay đổi : 1) Tác nhân khoa học và công nghệ: Sự gia tăng theo kiểu cấp số nhân kiến thức và việc thay đổi nhanh chóng khoa học và công nghệ là một khuynh hướng mới của toàn cầu trong vòng 7 đến 10 năm thì kiến thức nhân loại lại tăng gấp 2 lần. Sự phát triển của khoa học công nghệ giúp tổ chức có thể giảm chi phí đồng thời tiết kiệm được thời gian, công sức đối với nhân viên. Sự phát triển của kiến thức và khoa học mới buộc các tổ chức phải thay đổi. Nếu tồ chức nào không chịu đổi mới hoặc đổi mới chậm sẽ bị đào thải. Từ đó trách nhiệm lại đỗ lên đôi vai của từng thành viên trong tổ chức. Áp lực này ngày càng căng thẳng đối với những nhân viên chậm thay đổi. 2) Tác nhân kinh tế: Áp lực cạnh tranh: Xu hướng toàn cầu hóa đã tạo cơ hội cho nhiều công ty trong nước có thể mở rộng thị trường của mình ra nước ngoài nhưng đồng thời với nó là sự đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh lớn hơn. Quy mô của doanh nghiệp không còn gói gọn trong phạm vi nội địa nữa mà đã là toàn thế giới. Do đó sự .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
207    554    4    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.