Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 3 gồm các nội dung chính được trình bày như sau: Phân tích lý thuyết sản xuất, lựa chọn chi phí sản xuất trong dài hạn, thặng dư sản xuất của thị trường cạnh tranh,. | 8/9/2017 LOGO LOGO Chương 3 Kinh tế vi mô 2 LÝ THUYẾT CUNG (Microeconomics 2) Bộ môn Kinh tế vi mô TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 1 H D Nội dung chương 3 . Phân tích lý thuyết sản xuất TM Phân tích lý thuyết sản xuất Lựa chọn chi phí sản xuất trong dài hạn Thặng dư sản xuất của thị trường cạnh tranh Hàm sản xuất: là một mô hình toán học cho biết lượng đầu ra tối đa có thể thu được từ các tập hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào tương ứng với một trình độ công nghệ nhất định Công thức Q = f(x1,x2, ,xn) Trong đó: ✤Q: lượng đầu ra tối đa có thể thu được ✤x1, x2, , xn: số lượng yếu tố đầu vào được sử dụng trong quá trình sản xuất _T trong ngắn hạn . Một số khái niệm cơ bản 2 3 M U . Một số khái niệm cơ bản . Một số khái niệm cơ bản Phân biệt sản xuất ngắn hạn và sản xuất dài hạn: Ngắn hạn là khoảng thời gian mà trong đó ít nhất có một yếu tố đầu vào của sản xuất không thể thay Một số chỉ tiêu cơ bản Sản phẩm bình quân của một yếu tố đầu vào (AP) ✤Là số sản phẩm bình quân do một đơn vị đầu vào tạo ra trong một thời gian nhất định ✤Công thức tính đổi được. Dài hạn là khoảng thời gian đủ để tất cả các yếu tố APL Q L APK Q K đầu vào đều có thể thay đổi 4 5 1 8/9/2017 . Một số khái niệm cơ bản . Một số khái niệm cơ bản Một số chỉ tiêu cơ bản Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần: Sản phẩm cận biên của một yếu tố đầu vào (MP) ✤Là Khi gia tăng liên tiếp những đơn vị của một đầu vào biến đổi trong khi cố định các đầu vào khác thì sẽ đến một lúc sự thay đổi trong tổng số sản phẩm sản xuất ra khi sản phẩm cận biên của yếu tố đầu vào đó giảm dần. yếu tố đầu đó vào thay đổi một đơn vị (các yếu tố đầu vào khác là cố định) ✤Công Giải thích quy luật: thức tính: MPL Khi có yếu tố cố định, để tăng sản lượng phải tăng yếu tố Q L Q MPK K biến đổi yếu tố biến đổi sẽ làm việc với ngày càng ít yếu tố cố định sản phẩm cận biên của yếu tố biến .