Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương mở đầu với các ý chính được trình bày như sau: Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa học tập môn học đối với sinh viên. | _T TM H D U M CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Đại học Thương mại 1 NỘI DUNG CHƯƠNG _T TM H D I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU U M III. Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN 2 I. Đối tượng nghiên cứu 1 . Khái niệm tư tưởng và tư tưởng HCM Tư tưởng Tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới xung quanh. _T TM H D a. Khái niệm tư tưởng U M Trong thuật ngữ “TTHCM”, khái niệm “tư tưởng” có ý nghĩa ở tầm khái quát triết học. Nhà tư tưởng Là người biết giải quyết trước người khác tất cả những vấn đề chính trị - sách lược, các vấn đề về 3 tổ chức, những yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách tự phát (). b . Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh Quá trình nhận thức của Đảng về TTHCM đi từ thấp đến cao, từ những vấn đề cụ thể đến hệ thống hoàn chỉnh. _T TM H D Từ sau ĐH VII, công tác nghiên cứu TTHCM được tiến hành nghiêm túc và đạt kết quả quan trọng U M ĐH IX (4-2001) và ĐH XI (1-2011) đã xác định khá toàn diện và có hệ thống những vấn đề cốt yếu thuộc nội hàm khái niệm TTHCM Dựa trên định hướng cơ bản các văn kiện đại hội của Đảng cộng sản Việt Nam, các nhà khoa học đã đưa ra định nghĩa Tư tưởng Hồ Chí Minh 4 Khái niệm TTHCM (theo góc độ khoa học): _T TM H D TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, từ CMDTDCND đến CM XHCN; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển Chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm GPDT, GPGC và GPCN Cấu trúc Mục đích, ý nghĩa Nội dung U M Nguồn gốc Định nghĩa đã làm rõ 5