Bài thuyết trình môn Điều dưỡng hồi sức cấp cứu - Chủ đề: Chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp cấp

Bài thuyết trình môn Điều dưỡng hồi sức cấp cứu với chủ đề "Chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp cấp" sẽ giới thiệu đến các bạn những nội dung liên quan đến vấn đề chăm sóc bệnh nhân suy hô hấp cấp như: Đại cương, nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán, điều trị chung, biến chứng, kế hoạch chăm sóc. Mời các bạn tham khảo. | CHỦ ĐỀ: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP MÔN: ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP: NUR 313A Chào thầy và các bạn NGUYỄN THỊ LOAN NGUYỄN THỊ TRÚC VÕ THỊ THƯƠNG Y MỪNG PHẠM THỊ ÁNH HỒNG NGÔ HÀ NGỌC HUYỀN NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG NGUYỄN THỊ THÚY DIỆU 9. NGÔ THỊ TRANG 10. PHẠM THỊ YẾN NHI 11. ĐẶNG THỊ HỒNG LÃNH 12. ĐÀO THỊ THUẬN 13. LƯU THỊ THỦY 14. NGUYỄN THỊ PHÁT 15. VÕ THỊ HỒNG THÚY NỘI DUNG GIẢI PHẪU ĐẠI CƯƠNG Suy hô hấp khi hệ thống hô hấp không còn đảm bảo 1 trong 2 chức năng cung cấp oxy và đào thải CO2. Suy hô hấp là một hội chứng chứ không phải là một bệnh. Biểu hiện lâm sàng của suy hô hấp cấp và mạn hoàn toàn khác nhau. suy hô hấp cấp có rối loạn khí máu và toan kiềm đe dọa tính mạng, còn suy hô hấp mạn biểu hiện không rõ và yên lặng. ĐẠI CƯƠNG Suy hô hấp do giảm oxy máu: Xảy ra khi tổn thương sự trao đổi khí bình thường, PaO2 45mmHg, pH < 7,35. suy hô hấp do tăng CO2 mạn như COPD, CO2 tăng trong thời gian dài gây sự bù trừ ở thận làm tăng HCO3-. Một số trường hợp suy hô hấp vừa tăng CO2 vừa giảm O2 máu. NGUYÊN NHÂN Suy hô hấp do giảm oxy máu Shunt Sự bất tương hợp thông khí tưới máu Giảm nòng độ ô xy hít vào Giảm thông khí Giảm tưới máu Sự ô xy hóa máu tĩnh mạch trộn giảm NGUYÊN NHÂN 2. Suy hô hấp do tăng CO2 máu Tăng sản xuất CO2 Tăng khoảng chết Giảm thông khí phút NGUYÊN NHÂN 3. Suy hô hấp nguyên nhân tổng hợp Thường gặp sau phẫu thuật, đặc biệt sau phẫu thuật bụng trên. Những bất thường về sự oxy hóa máu Phẫu thuật hoặc đau phối hợp làm bất thường chức năng của cơ hoành. Phù mô kẽ làm tắc những đường dẫn khí nhỏ. Giảm thông khí Bệnh phổi có sẵn góp phần gây suy hô hấp sau phẫu thuật. TRIỆU CHỨNG Khó thở Nhịp thở: Tăng 25 - 40 lần/phút, co kéo các cơ hô hấp phụ: Viêm phế quản phổi. Giảm dưới 15 lần/phút, không co kéo các cơ hô hấp | CHỦ ĐỀ: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP CẤP MÔN: ĐIỀU DƯỠNG HỒI SỨC CẤP CỨU LỚP: NUR 313A Chào thầy và các bạn NGUYỄN THỊ LOAN NGUYỄN THỊ TRÚC VÕ THỊ THƯƠNG Y MỪNG PHẠM THỊ ÁNH HỒNG NGÔ HÀ NGỌC HUYỀN NGUYỄN THỊ HOÀI THƯƠNG NGUYỄN THỊ THÚY DIỆU 9. NGÔ THỊ TRANG 10. PHẠM THỊ YẾN NHI 11. ĐẶNG THỊ HỒNG LÃNH 12. ĐÀO THỊ THUẬN 13. LƯU THỊ THỦY 14. NGUYỄN THỊ PHÁT 15. VÕ THỊ HỒNG THÚY NỘI DUNG GIẢI PHẪU ĐẠI CƯƠNG Suy hô hấp khi hệ thống hô hấp không còn đảm bảo 1 trong 2 chức năng cung cấp oxy và đào thải CO2. Suy hô hấp là một hội chứng chứ không phải là một bệnh. Biểu hiện lâm sàng của suy hô hấp cấp và mạn hoàn toàn khác nhau. suy hô hấp cấp có rối loạn khí máu và toan kiềm đe dọa tính mạng, còn suy hô hấp mạn biểu hiện không rõ và yên lặng. ĐẠI CƯƠNG Suy hô hấp do giảm oxy máu: Xảy ra khi tổn thương sự trao đổi khí bình thường, PaO2 < 60mmHg, SpO2 < 90% khi FiO2 ³ 60%, gây thở nhanh làm giảm PaCO2. suy hô hấp giảm oxy cấp có sự thay đổi tri giác đột ngột còn suy hô hấp mạn có thể thấy đa

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.