Bài thuyết trình môn Điều dưỡng cấp cứu hồi sức - Đề tài: Đặt nội khí quản trình bày những nội dung tổng quan về thở máy như: Khái niệm, phân loại, mục đích và chỉ định thở máy, kỹ thuật thở máy, vai trò của theo dõi và chăm sóc bệnh nhân thở máy, các theo dõi cần thiết,. . | GV: NGUYỄN PHÚC HỌC Đề tài : Đặt nội khí quản Thành viên: Huỳnh Quốc Đạt Huỳnh Ngọc Lan Hồ Thu Hương Nguyễn Cao Nguyên Đoàn Thị Thanh Trúc Lê Thị Bích Loan Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lê Thị Hạ Thái Bùi Quỳnh Như Nguyễn hà Nhi Nguyễn Thị Ngọc Huyền ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU- HỒI SỨC niệm: Thở máy còn gọi là thông khí cơ học (TKCH) hay hô hấp nhân tạo bằng máy được sử dụng khi thông khí tự nhiên (TKTN) không đảm bảo được chức năng của mình, nhằm cung cấp một sự trợ giúp nhân tạo về thông khí và oxy hóa. 1. Khái niệm: I/ TỔNG QUAN loại: Thông khí nhân tạo cơ học kinh điển hay quy ước có nhiều phương thức nhưng có thể chia làm hai loại chính đích và chỉ định thở máy Mục đích: chủ yếu của thở máy nhằm cung cấp sự trợ giúp nhân tạo và tạm thời về thông khí và oxy hóa. Ngoài ra thở máy còn nhằm chủ động kiểm soát thông khí khi có nhu cấu như dùng thuốc Chống chỉ định: - Tuyệt đối: không có - Tương đối: + Bệnh tim, phổi không hồi phục. + Tràn dịch, tràn khí màng phổi phải dẫn lưu trước. Chỉ định: Stt Chỉ định của thông khí cơ học 1 Ngừng thở 2 Suy hô hấp cấp do tang cacbonic 3 Suy hô hấp cấp có giảm ôxy máu 4 Suy hô hấp mạn phụ thuộc vào máy thở 5 Chủ động kiểm soát thông khí (gây mê, tăng ALNS) 6 Giảm nhu cầu tiêu thụ ôxy và giảm công thở do mệt cơ hô hấp 7 Cần ổn định thành ngực hay phòng và chống xẹp phổi 4 a) Chuẩn bị phương tiện: - Bóng Ambu, oxy, máy thở (kiểm tra hoạt động của máy trước), máy đo điện tim, máy đo huyết áp, máy đo oxy mao mạch (SpO2). b) Chuẩn bị người bệnh: - Đánh giá tình trạng chung đặc biệt là về hô hấp và tuần hoàn, cân người bệnh, chỉ định thông khí nhân tạo hỗ trợ một phần hay toàn phần, fiải thích cho người bệnh, đặt nội khí quản, đo pH và áp lực trong máu, chụp Xquang phổi để xem vị trí của canun mở khí quản hoặc của ống nội khí quản. 4. Kỹ thuật thở máy c) Các bước tiến hành: - Thiết lập phương thức thở: điều khiển, hỗ trợ - Đặt trên máy số thích hợp lứa tuổi và tình trạng bệnh lý. Bấm nút chuyển đổi cho phù hợp. - Chọn thể tích lưu | GV: NGUYỄN PHÚC HỌC Đề tài : Đặt nội khí quản Thành viên: Huỳnh Quốc Đạt Huỳnh Ngọc Lan Hồ Thu Hương Nguyễn Cao Nguyên Đoàn Thị Thanh Trúc Lê Thị Bích Loan Nguyễn Thị Hồng Hạnh Lê Thị Hạ Thái Bùi Quỳnh Như Nguyễn hà Nhi Nguyễn Thị Ngọc Huyền ĐIỀU DƯỠNG CẤP CỨU- HỒI SỨC niệm: Thở máy còn gọi là thông khí cơ học (TKCH) hay hô hấp nhân tạo bằng máy được sử dụng khi thông khí tự nhiên (TKTN) không đảm bảo được chức năng của mình, nhằm cung cấp một sự trợ giúp nhân tạo về thông khí và oxy hóa. 1. Khái niệm: I/ TỔNG QUAN loại: Thông khí nhân tạo cơ học kinh điển hay quy ước có nhiều phương thức nhưng có thể chia làm hai loại chính đích và chỉ định thở máy Mục đích: chủ yếu của thở máy nhằm cung cấp sự trợ giúp nhân tạo và tạm thời về thông khí và oxy hóa. Ngoài ra thở máy còn nhằm chủ động kiểm soát thông khí khi có nhu cấu như dùng thuốc Chống chỉ định: - Tuyệt đối: không có - Tương đối: + Bệnh tim, phổi không hồi phục. + Tràn dịch, tràn khí màng phổi phải dẫn lưu .