Để có những cơ hội kinh doanh, bạn cần phải đàm phán, thương lượng với các đối tác. Các cuộc đàm phán này là rất quan trọng bởi nó quyết định khả năng hợp tác làm ăn của bạn với đối tác trong tương lai. Những nhà doanh nghiệp trẻ thường gặp khó khăn khi đàm phán kinh doanh, đặc biệt là buổi gặp gỡ đầu tiên với khách hàng. Dưới đây là 9 bước giúp bạn có thể đàm phán thành công với khách hàng: 1/ Thu thập thông tin cơ bản về khách hàng: Trước buổi gặp. | Để có cuộc đàm phán kinh doanh hoàn hảo Để có những cơ hội kinh doanh bạn cần phải đàm phán thương lượng với các đối tác. Các cuộc đàm phán này là rất quan trọng bởi nó quyết định khả năng hợp tác làm ăn của bạn với đối tác trong tương lai. Những nhà doanh nghiệp trẻ thường gặp khó khăn khi đàm phán kinh doanh đặc biệt là buổi gặp gỡ đầu tiên với khách hàng. Dưới đây là 9 bước giúp bạn có thể đàm phán thành công với khách hàng 1 Thu thập thông tin cơ bản về khách hàng Trước buổi gặp gỡ bạn nên thu thập thông tin về đối tác. Việc thu thập thông tin có thể qua tờ rơi catalogue gọi điện thoại . để biết được họ là ai và họ muốn gì. Sau đó bạn lập một danh mục những biện pháp đề nghị để chứng minh sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của đối tác. 2 Đặt mục tiêu có tính khả thi Bạn cần đưa ra những mục tiêu cụ thể của từng bước đàm phán làm sao để đối tác tiến dần đến quyết định mua hàng hoặc dịch vụ của bạn. Ví dụ đối với dịch vụ tư vấn thì mục tiêu đầu tiên là hẹn được gặp để trình bày đề xuất thực hiện dịch vụ của bạn. Nếu là máy móc trang thiết bị thì mục tiêu là cơ hội được trình diễn giới thiệu những tính năng lợi ích của sản phẩm. 3 Chuẩn bị tốt những tài liệu cần thiết Bận cần tập hợp đầy đủ những tài liệu giới thiệu về công ty và sản phẩm của mình như danh thiếp tờ gấp catalogue đề xuất thực hiện báo giá. và những công cụ trình bày như máy tính đèn chiếu. Hãy kiểm tra kỹ lưỡng những tài liệu này trước khi giới thiệu với khách hàng chẳng hạn như nó đã được viết tốt chưa màu sắc cách thức trình bày có ấn tượng dễ hiểu và mang tính chuyên nghiệp không Nên nhớ là sau cuộc gặp gỡ chúng sẽ được khách hàng dùng để phân tích so sánh với các đối thủ cạnh tranh của bạn. 4 Tập dượt cách trình bày Sẽ là một sai lầm rất lớn nếu bạn chưa thể trình bày những tài liệu này trước đông người một cách suôn sẻ. Do đó bạn hãy cố gắng tập dượt nhiều lần cho đến khi thành thục cả về tư thế giọng nói sử dụng các tài liệu thuyết minh và các thiết bị hỗ trợ. .