Tiểu luận: Đổi mới chế định Chủ tịch nước ở nước ta trong cơ chế hiện nay

Nội dung chính của bài tiểu luận gồm có 5 phần: Sự hình thành chế định nguyên thủ quốc gia, chế định Chủ tịch nước; Vị trí pháp lý Chủ tịch nước; Thẩm quyền của Chủ tịch nước; Vị trí của Chủ tịch nước trong bộ máy nhà nước; Chế định Chủ tịch nước trong thời kỳ đổi mới. | Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước do Quốc hội bầu ra, miễn nhiệm, bãi nhiệm, chịu trách nhiệm và báo cáo trước Quốc hội, Quốc hội xét báo cáo của Chủ tịch nước và bãi bỏ các văn bản của Chủ tich nước trái với Hiến pháp, Luật và Nghị quyết của Quốc hôi. Chủ tịch nước đề ngị Quốc hội bầu Thủ tướng, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và khi cần thì cũng đề nghị miễn nhiệm, bãi nhiệm các chức vụ này. Chủ tịch nước bổ nhiệm, miên nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Phó viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nghị quyết của ủy ban thường vụ Quốc hội. Như vậy về nguyên tắc, ở mức độ nào đó, Chủ tịch nước thực hiện một cách trực tiếp hay gián tiếp cả chức năng hành pháp, xét xử, kiểm sát và đóng góp vào chức năng lập pháp bằng cách thực thi các quyền hạn trình dự án luật, pháp lệnh, yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận lại pháp lệnh và nghị quyết trong các trường hợp do Hiến pháp quy định. Vì vậy, không nên xét Chủ tịch nước có chức năng lập pháp hay hành pháp vì Hiến pháp

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
37    68    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.