Bài giảng Kế toán tài chính 1: Chương 4 Kế toán tài sản cố định với mục tiêu chính là: Giải thích được những yêu cầu cơ bản của chuẩn mực kế toán liên quan đến TSCĐ, nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý các giao dịch liên quan đến TSCĐ, nhận diện chứng từ kế toán liên quan đến TSCĐ,. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM, KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN Chương 4 Kế toán tài sản cố định 2015 GV: Hồ Thị Bích Nhơn 1 Mục tiêu Sau khi học xong chương này, người học có thể: Giải thích được những yêu cầu cơ bản của chuẩn mực kế toán liên quan đến TSCĐ. Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý các giao dịch liên quan đến TSCĐ. Nhận diện chứng từ kế toán liên quan đến TSCĐ. Đọc hiểu và giải thích được các thông tin liên quan đến TSCĐ trên BCTC. 2 Nội dung 3 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 4 Các Văn bản và quy định liên quan Chuẩn mực chung – VAS 01 Chuẩn mực kế toán TSCĐ hữu hình – VAS 03 Thông tư 200/2014/TT-BTC Kế toán tài sản cố định thuê tài chính sẽ được trình bày trong học phần Kế toán tài chính 2. Đặt câu hỏi: Thế nào là tài sản? Là nguồn lực kinh tế mà DN có quyền kiểm soát Thu được lợi ích kinh tế trong tương lai Có giá trị được xác định đáng tin cậy 5 Định nghĩa TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình Khái niệm tài sản không yêu cầu quyền sở hữu TSCĐHH có hình thái vật chất TSCĐHH sử dụng vào mục đích SXKD, không bao gồm các tài sản giữ để bán hay đầu tư Phải thỏa mãn các tiêu chuẩn Hỏi các điều kiện được ghi nhận là tài sản của doanh nghiệp??? VD: Tài sản nào ko có quyền sở hữu nhưng có quyền ksoát: Nhận tiền kí quỹ, kí cược Đf VD: máy chiếu: nếu mua về bán thì là hàng hóa, còn nếu mua zề dùng cho sxkd thì là TSCDHH. Cái nhà này cty trước dùng làm văn phòng thì là TSCD nhưng tôi mua về để bán thì lại là hàng hóa, cho thuê thì là BDS đầu tư. Tiêu chí ghi nhận TSCD: DN có quyền kiểm soát Thu được lợi ích kinh tế trong tương lai Có giá trị từ 30 triệu trở lên Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên 6 Phân loại TSCĐ hữu hình Nhà cửa, vật kiến trúc; Máy móc, thiết bị; Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; Thiết bị, dụng cụ quản lý; Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm; TSCĐ hữu hình khác. Tại sao . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM, KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN Chương 4 Kế toán tài sản cố định 2015 GV: Hồ Thị Bích Nhơn 1 Mục tiêu Sau khi học xong chương này, người học có thể: Giải thích được những yêu cầu cơ bản của chuẩn mực kế toán liên quan đến TSCĐ. Nhận diện và vận dụng các tài khoản kế toán thích hợp trong xử lý các giao dịch liên quan đến TSCĐ. Nhận diện chứng từ kế toán liên quan đến TSCĐ. Đọc hiểu và giải thích được các thông tin liên quan đến TSCĐ trên BCTC. 2 Nội dung 3 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 4 Các Văn bản và quy định liên quan Chuẩn mực chung – VAS 01 Chuẩn mực kế toán TSCĐ hữu hình – VAS 03 Thông tư 200/2014/TT-BTC Kế toán tài sản cố định thuê tài chính sẽ được trình bày trong học phần Kế toán tài chính 2. Đặt câu hỏi: Thế nào là tài sản? Là nguồn lực kinh tế mà DN có quyền kiểm soát Thu được lợi ích kinh tế trong tương lai Có giá trị được xác định đáng tin cậy 5 Định nghĩa TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho