Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 8: Nhà nước xã hội chủ nghĩa

Bài giảng "Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 8: Nhà nước xã hội chủ nghĩa" cung cấp cho người học các kiến thức về sự ra đời, cơ sở tồn tại và bản chất của nhà nước XHCN, các hình thức nhà nước XHCN, một số vấn đề cơ bản của nhà nước CHXHCN Việt Nam | CHƯƠNG VIII NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. SỰ RA ĐỜI, CƠ SỞ TỒN TẠI VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC XHCN . Tính tất yếu khách quan và sự ra đời của nhà nước XHCN - Tiền đề về kinh tế : Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa dẫn đến yêu cầu phải có một kiểu quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. - Tiền đề về tư tưởng – chính trị : Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng căng thẳng; giai cấp vô sản ngày càng phát triển nhanh về số lượng và chất lượng với yêu cầu xóa bỏ nhà nước cũ, xây dựng nhà nước của giai cấp mình. - Các hình thức ra đời của nhà nước XHCN như Công xã Paris (1871), Nhà nước Xô Viết (1917), Cu ba (1959), Việt Nam (1945) . Cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tồn tại của nhà nước XHCN - Cơ sở kinh tế: chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, với mục đích nhằm thoả mãn những điều kiện vật chất và tinh thần của người dân. - Cơ sở xã hội: tiến tới xoá bỏ giai cấp trong xã hội, chỉ còn tồn tại các nhóm xã hội, các tầng lớp trên cơ sở sự hợp tác. - Cơ sở tư tưởng: là Chủ nghĩa Mác – LêNin. . Bản chất của Nhà nước XHCN - Nhà nước XHCN vừa là một bộ máy chính trị - hành chính, một cơ quan cưỡng chế, vừa là tổ chức quản lý kinh tế xã hội của nhân dân lao động, nhà nước XHCN không còn là nhà nước theo nguyên nghĩa mà chỉ còn là “một nửa nhà nước”. - Dân chủ XHCN là thuộc tính của nhà nước XHCN; - Nhà nước XHCN luôn giữ vai trò tích cực và sáng tạo, là công cụ để xây dựng một xã hội nhân đạo công bằng và bình đẳng. 2. CÁC HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC XHCN Hình thức chính thể Tất cả các nhà nước xã hội chủ nghĩa đều được tổ chức theo hình thức cộng hoà dân chủ, dù tên gọi ở mỗi nước có khác nhau. * Công xã Paris Công xã Paris là hình thức nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên, ra đời trong cuộc khởi nghĩa vũ trang ngày 18/3/1871 của công nhân thủ đô Paris đã chiến thắng quân đội chính phủ Thiers. Công xã Pari có những đặc trưng sau: - Công xã xoá bỏ chế độ đại nghị tư sản, thiết . | CHƯƠNG VIII NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. SỰ RA ĐỜI, CƠ SỞ TỒN TẠI VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC XHCN . Tính tất yếu khách quan và sự ra đời của nhà nước XHCN - Tiền đề về kinh tế : Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa dẫn đến yêu cầu phải có một kiểu quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. - Tiền đề về tư tưởng – chính trị : Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng căng thẳng; giai cấp vô sản ngày càng phát triển nhanh về số lượng và chất lượng với yêu cầu xóa bỏ nhà nước cũ, xây dựng nhà nước của giai cấp mình. - Các hình thức ra đời của nhà nước XHCN như Công xã Paris (1871), Nhà nước Xô Viết (1917), Cu ba (1959), Việt Nam (1945) . Cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tồn tại của nhà nước XHCN - Cơ sở kinh tế: chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, với mục đích nhằm thoả mãn những điều kiện vật chất và tinh thần của người dân. - Cơ sở xã hội: tiến tới xoá bỏ giai cấp trong xã hội, chỉ còn tồn tại

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
18    86    2    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.