Bài giảng Nguyên lý máy: Bài 3 Phân tích lực cơ cấu phẳng với mục tiêu chính nhằm giúp các bạn sinh viên là Thiết kế kết cấu của các chi tiết máy ghép thành từng khâu, thiết kế kết cấu và chọn thông số bôi trơn cho các khớp động, đánh giá về hiệu suất truyền động của cơ cấu,. | Bài giảng Nguyên lý máy Bài 3 TS. Phạm Minh Hải Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy và Robot Email: Google site : tsphamminhhaibkhn Phân tích lực cơ cấu phẳng 0 Bài 3: Phân tích lực cơ cấu phẳng Mục tiêu và ý nghĩa Tải trọng Nội dung Cơ cấu / máy Phân tích lực cơ cấu Tải trọng tác dụng lên từng khâu, khớp - Thiết kế kết cấu của các chi tiết máy ghép thành từng khâu - Thiết kế kết cấu và chọn thông số bôi trơn cho các khớp động - Đánh giá về hiệu suất truyền động của cơ cấu Bài 3: Phân tích lực cơ cấu phẳng 1 Bài 3: Phân tích lực cơ cấu phẳng Các lực tác dụng trên cơ cấu Lực dẫn động cần thiết trên khâu dẫn (g/t khâu phát động) Phân tích áp lực khớp động /Tính mô men cân bằng trên khâu dẫn - Chọn động cơ dẫn động phù hợp - Tính toán cơ cấu truyền động từ động cơ đến khâu dẫn (hộp tốc độ, hộp giảm tốc) 2 2 Bài 3: Phân tích lực cơ cấu phẳng 3 3 1 Các loại lực trên cơ cấu Các loại lực trên cơ cấu b) Lực quán tính a) Ngoại lực: – Tồn tại ở những khâu chuyển động có gia tốc – Trong trường hợp tổng quát khâu chuyển động song phẳng có: – Lực cản kỹ thuật FC do đối tượng công nghệ tác dụng lên bộ phận công tác – Trọng lượng G của các khâu chuyển động • • • • • – Lực phát động Mđ / Fđ từ động cơ đặt lên khâu phát động Máy bào ngang Pqi = −mi aSi và M qi = − J Si ε i 4 Bài 3: Phân tích lực cơ cấu phẳng c) Nội lực: Lực tác động tương hỗ Nij: áp lực (khớp động) từ khâu i tác động lên khâu j Fmsij: Lực ma sát từ khâu i tác động lên khâu j Vji: vận tốc tương đối của khâu j đối với khâu i Tác dụng tương hỗ Bài 3: Phân tích lực cơ cấu phẳng 5 • Các dữ liệu cho trước – Kích thước động và vị trí khâu dẫn – Vận tốc, gia tốc – Các thông số cấu tạo các khâu • Trọng tâm Si • Khối lượng mi • Mô men quán tính đối với trọng tâm JSi – Lực cản kỹ thuật • Kết quả – Phản lực (áp lực) tại các khớp động – Lực (mô-men) cân bằng trên khâu dẫn • Phương pháp: nguyên lý Đa-lăm-be (d'Alembert) {Lực quán tính, ngoại lực} = hệ lực cân .