Mục tiêu của Bài giảng Quản trị học Chương 6 Chức năng lãnh đạo nhằm Giải thích được sự khác nhau giữa người quản lý và người lãnh đạo, mô tả các thuyết lãnh đạo tính cách và hành vi, giải thích mô hình ngẫu nhiên của Fiedler, so sánh các mô hình lãnh đạo của Hersey- Blanchard và mô hình lãnh đạo tham gia, tổng kết mô hình lãnh đạo đường hướng tới mục tiêu, giải thích các cơ sở quyền lực của rmột người lãnh đạo. | Bài giảng môn Quản trị học MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG Chương 6 CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO 6-1 Giải thích được sự khác nhau giữa người quản lý và người lãnh đạo Mô tả các thuyết lãnh đạo tính cách và hành vi Giải thích mô hình ngẫu nhiên của Fiedler So sánh các mô hình lãnh đạo của Hersey B - lanchard và mô hình lãnh đạo tham gia. Tổng kết mô hình lãnh đạo đường hướng tới mục tiêu Giải thích các cơ sở quyền lực của rmột người lãnh đạo Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN Sinh viên cần học để: 6-2 LÃNH ĐẠO LÃNH ĐẠO Sự khác biệt giữa Người lãnh đạo và Người quản lý Lý tưởng nhất thì mọi người quản lý đều nên là người lãnh đạo. Tuy nhiên, không phải người lãnh đạo nào cũng có khả năng và kỹ năng cần thiết để trở thành người quản lý hiệu quả. Thực tế là: một người có thể ảnh hưởng đến người khác không có nghĩa là anh ta/cô ta cũng có thể lập kế hoạch, tổ chức và kiểm tra. Trong môn học này, giả sử rằng mọi người quản lý đều là người lãnh đạo, chúng ta sẽ nghiên cứu sự lãnh đạo từ góc độ quản lý. Người lãnh đạo (leaders) có thể do bổ nhiệm, hoặc là người nổi bật lên từ một nhóm làm việc. Người lãnh đạo có khả năng ảnh hưởng đến người khác không chỉ nhờ những quy định của quyền hạn chính thức. Mọi người quản lý có nên là người lãnh đạo hay không? Và ngược lại, mọi người lãnh đạo có nên là người quản lý hay không? 6-3 CÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO ĐẦU TIÊN Người lãnh đạo là người có ảnh hưởng tới người khác đồng thời có quyền lực quản lý. Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến một nhóm nhằm đạt được các mục tiêu. 6-4 Biểu : 6 đặc điểm tính cách liên quan đến lãnh đạo Thuyết tính cách 1. Những nghiên cứu về lãnh đạo trong những năm 1920s và 1930s tập trung cơ bản vào các tính cách của người lãnh đạo. Tính cách người lãnh đạo – là những đặc điểm có thể phân biệt người lãnh đạo và những người không phải là lãnh đạo. 2. Có thể được dùng làm cơ sở để lựa chọn những người “đúng đắn” đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo chính