Bài giảng Cơ lý thuyết : Chương 4 - Ngô Văn Cường

Bài giảng Cơ lý thuyết : Chương 4 cung cấp cho người học các kiến thức: Phản lực liên kết trên các mặt tựa, định luật ma sát Coulomb, cân bằng của các vật rắn chịu các liên kết có ma sát. nội dung chi tiết. | 24/04/2015 Chương 4 Chương 4 MA SÁT 1. Phản lực liên kết trên các mặt tựa. Khái niệm về ma sát và sự phân loại. 2. Định luật ma sát COULOMB 3. Cân bằng của các vật rắn chịu các liên kết có ma sát 24/04/2015 1 24/04/2015 Chương 4 1. Phản lực liên kết trên các mặt tựa. Khái niệm về ma sát và sự phân loại. . Mô hình phản lực liên kết trên các mặt tựa Trong thực tế, các vật rắn khi tiếp xúc với nhau luôn luôn xảy ra trên một miền nhỏ nào đó. 24/04/2015 Do đó, khi hai vật tiếp xúc với nhau sẽ xuất hiện một hệ các phản lực liên kết. Các lực này ngăn cản các chuyển động hoặc xu hướng chuyển động của vật này đối với vật kia. Chương 4 24/04/2015 Chương 4 . Khái niệm về lực ma sát Thu gọn hệ phản lực tại miền tiếp xúc về một điểm tiếp xúc nào đó, ta được lực và ngẫu lực. Ta phân tích lực và ngẫu lực thành các thành phần pháp tuyến và tiếp tuyến: 24/04/2015 Chương 4 Vậy hệ phản lực liên kết tương đương với 4 thành phần phản lực: 24/04/2015 Chương 4 Thành phần phản lực pháp tuyến như thường thấy, ngăn cản chuyển động theo phương pháp tuyến của bề mặt vật; 24/04/2015 Chương 4 Thành phần phản lực tiếp tuyến ký hiệu là ngăn cản chuyển động trượt hoặc xu hướng trượt của vật trên bề mặt liên kết; gọi là lực ma sát trượt. 24/04/2015 Chương 4 Thành phần ngẫu lực ngăn cản sự lăn của vật trên bề mặt liên kết; gọi là ngẫu lực ma sát lăn. 24/04/2015 Chương 4 Thành phần ngẫu lực ngăn cản sự xoay của vật xung quanh pháp tuyến của mặt liên kết, gọi là ngẫu lực ma sát xoay. 24/04/2015 Chương 4 Cường độ các thành phần lực ma sát: lực ma sát trượt, ngẫu lực ma sát lăn, ngẫu lực ma sát xoay phụ thuộc vào tính chất vật lý của các bề mặt, chất liệu tạo nên các vật (sắt, đồng, gỗ.) và kết cấu của liên kết, các lực cho trước tác dụng lên vật. 24/04/2015 Chiều của chúng phụ thuộc vào xu hướng chuyển động trượt, lăn, xoay của vật. Chương 4 . Phân loại ma sát Dựa vào trạng thái cơ học của vật ta phân loại ma sát . | 24/04/2015 Chương 4 Chương 4 MA SÁT 1. Phản lực liên kết trên các mặt tựa. Khái niệm về ma sát và sự phân loại. 2. Định luật ma sát COULOMB 3. Cân bằng của các vật rắn chịu các liên kết có ma sát 24/04/2015 1 24/04/2015 Chương 4 1. Phản lực liên kết trên các mặt tựa. Khái niệm về ma sát và sự phân loại. . Mô hình phản lực liên kết trên các mặt tựa Trong thực tế, các vật rắn khi tiếp xúc với nhau luôn luôn xảy ra trên một miền nhỏ nào đó. 24/04/2015 Do đó, khi hai vật tiếp xúc với nhau sẽ xuất hiện một hệ các phản lực liên kết. Các lực này ngăn cản các chuyển động hoặc xu hướng chuyển động của vật này đối với vật kia. Chương 4 24/04/2015 Chương 4 . Khái niệm về lực ma sát Thu gọn hệ phản lực tại miền tiếp xúc về một điểm tiếp xúc nào đó, ta được lực và ngẫu lực. Ta phân tích lực và ngẫu lực thành các thành phần pháp tuyến và tiếp tuyến: 24/04/2015 Chương 4 Vậy hệ phản lực liên kết tương đương với 4 thành phần phản lực: 24/04/2015 Chương 4 Thành phần phản lực pháp tuyến như .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.