Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - GV Nguyễn Hoàng Phi Nam

Sau khi nghiên cứu xong chương 3 Tài khoản và ghi sổ kép, sinh viên có thể: Giải thích tính chất và kết cấu của tài khoản kế toán, áp dụng nguyên tắc ghi sổ kép để xác định và ghi nhận ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản kế toán, xác lập và nhận biết mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết, lập và sử dụng Bảng cân đối tài khoản. | Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán 1 1 Mục tiêu Sau khi nghiên cứu xong chương này, sinh viên có thể: Giải thích tính chất và kết cấu của tài khoản kế toán; Áp dụng nguyên tắc ghi sổ kép để xác định và ghi nhận ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản kế toán; Xác lập và nhận biết mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết; Lập và sử dụng Bảng cân đối tài khoản. 2 Tài khoản kế toán Sự cần thiết của tài khoản Ghi sổ kép Vận dụng tài khoản kế toán và ghi sổ kép Nội dung 3 3 Khái niệm tài khoản kế toán Các loại tài khoản kế toán Kết cấu tài khoản Nguyên tắc ghi nhận trên tài khoản Tài khoản kế toán 4 4 Tài khoản kế toán là việc phân loại đối tượng kế toán để tổ chức phản ánh và kiểm tra một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống về tình hình và sự biến động của từng đối tượng kế toán cụ thể. Khái niệm 5 5 Sự cần thiết của tài khoản BCĐKT 01/01/20x1 Tiền mặt Tiền mặt: BCĐKT 31/01/20x1 TÀI KHOẢN 6 BCĐKT thấy được phương trình kế toán ở 1 thời điểm Câu hỏi: giữa các thời điểm kế toán làm gì? sử dụng tài khoản Tiền mặt đầu kỳ Thu vào đầu kỳ Chi ra trong kỳ tiền cuối kỳ Thường xuyên: theo thứ tự thời gian Bất kỳ thời điểm nào cũng có thể kiểm soát được tài sản. kiểm tra, kiểm soát được tài sản ở bất kỳ thời điểm nào 6 Theo mối quan hệ giữa tài khoản kế toán và phương trình kế toán Các loại tài khoản kế toán 7 Nhắc lại PTKT và Nhấn mạnh ý nghĩa của việc phân loại TK theo mối quan hệ với PTKT là : Thấy được tác động đến tình hình tài chính của đơn vị do sự biến đổi của các đối tượng kế toán; Kiểm soát việc ghi chép trên TK thông qua tính cân đối của phương trình kế toán. 7 Ví dụ 1 Hãy nêu tên các đối tượng kế toán thuộc loại: Tài sản Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu 8 Ví dụ này nhằm ôn lại tên các đối tượng kế toán và phân loại 8 Tài khoản . Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Tổng số phát sinh trong kỳ Số dư cuối | Chương 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán 1 1 Mục tiêu Sau khi nghiên cứu xong chương này, sinh viên có thể: Giải thích tính chất và kết cấu của tài khoản kế toán; Áp dụng nguyên tắc ghi sổ kép để xác định và ghi nhận ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản kế toán; Xác lập và nhận biết mối quan hệ giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết; Lập và sử dụng Bảng cân đối tài khoản. 2 Tài khoản kế toán Sự cần thiết của tài khoản Ghi sổ kép Vận dụng tài khoản kế toán và ghi sổ kép Nội dung 3 3 Khái niệm tài khoản kế toán Các loại tài khoản kế toán Kết cấu tài khoản Nguyên tắc ghi nhận trên tài khoản Tài khoản kế toán 4 4 Tài khoản kế toán là việc phân loại đối tượng kế toán để tổ chức phản ánh và kiểm tra một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống về tình hình và sự biến động của từng đối tượng kế toán cụ thể. Khái niệm 5 5 Sự cần thiết của tài khoản BCĐKT 01/01/20x1 Tiền mặt Tiền mặt: BCĐKT .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
92    191    3    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.