Sau khi nghiên cứu xong chương Giới thiệu hệ thống kế toán Việt Nam, sinh viên có thể: giải thích vai trò của các tổ chức lập quy và tổ chức nghề nghiệp về kế toán tại việt nam, giải thích các nội dung cơ bản của luật kế toán và các văn bản hướng dẫn, trình bày vai trò và đặc điểm của hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, trình bày kết cấu hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam, | Chương 9 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán 1 1 Mục tiêu Sau khi nghiên cứu xong chương này, sinh viên có thể: Giải thích vai trò của các tổ chức lập quy và tổ chức nghề nghiệp về kế toán tại Việt Nam; Giải thích các nội dung cơ bản của Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn; Trình bày vai trò và đặc điểm của hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam; Trình bày kết cấu hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam; Giải thích mối quan hệ giữa kế toán và các định chế liên quan tại Việt Nam. 2 3 Nội dung Các tổ chức lập quy và tổ chức nghề nghiệp 4 4 Do Quốc hội ban hành Các nội dung cơ bản Đối tượng chi phối Các quy định cơ bản về đơn vị, kỳ kế toán Các yêu cầu cụ thể về sổ sách, chứng từ Thông tin công khai và báo cáo Quản lý Nhà nước về kế toán Hành nghề kế toán Tổ chức nghề nghiệp. Luật Kế toán 5 Được ban hành bởi Bộ Tài chính Xây dựng dựa trên IFRS có điều chỉnh cho phù hợp với Việt Nam. Đã ban hành 26 VAS được hướng dẫn bởi 3 thông tư 20, 21 và 161. Quy định các nguyên tắc chung và các nguyên tắc cụ thể liên quan đến việc ghi nhận, đánh giá và trình bày trên BCTC (bao gồm các thuyết minh liên quan). Chuẩn mực kế toán 6 Chế độ kế toán doanh nghiệp được ban hành bởi thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014, được áp dụng cho niên độ kế toán từ năm 2015. Bao gồm: Hệ thống chứng từ Hệ thống tài khoản Hệ thống sổ sách Hệ thống báo cáo tài chính Bên cạnh còn có chế độ kế toán dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chế độ kế toán doanh nghiệp 7 Bên cạnh còn có hệ thống kế toán dành cho DN nhỏ và vừa; từ 1/1/2017 thông ư 133/2016 có hiệu lực 7 Hệ thống tài khoản– TK thuộc BCĐKT TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU Loại 1 và 2: Tài sản 11x: Tiền 12x: CK KD và đầu tư đến ngày đáo hạn 13x: Nợ phải thu 14x: Tạm ứng 15x: Hàng tồn kho 16x: Chi sự nghiệp 21x: Tài sản cố định 22x: Đầu tư cho chiến lược dài hạn 24x: Tài sản khác Loại 3: Nợ phải trả 33x: Nợ phải trả thông thường 34X: Đi vay 35x: Dự phòng phải trả và các quỹ phải trả Loại 4: Vốn chủ | Chương 9 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán 1 1 Mục tiêu Sau khi nghiên cứu xong chương này, sinh viên có thể: Giải thích vai trò của các tổ chức lập quy và tổ chức nghề nghiệp về kế toán tại Việt Nam; Giải thích các nội dung cơ bản của Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn; Trình bày vai trò và đặc điểm của hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam; Trình bày kết cấu hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam; Giải thích mối quan hệ giữa kế toán và các định chế liên quan tại Việt Nam. 2 3 Nội dung Các tổ chức lập quy và tổ chức nghề nghiệp 4 4 Do Quốc hội ban hành Các nội dung cơ bản Đối tượng chi phối Các quy định cơ bản về đơn vị, kỳ kế toán Các yêu cầu cụ thể về sổ sách, chứng từ Thông tin công khai và báo cáo Quản lý Nhà nước về kế toán Hành nghề kế toán Tổ chức nghề nghiệp. Luật Kế toán 5 Được ban hành bởi Bộ Tài chính Xây dựng dựa trên IFRS có điều chỉnh cho phù hợp với Việt Nam. Đã ban hành 26 VAS được hướng dẫn bởi 3 thông tư 20, 21