Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Bài 1 - GV. Phạm Thị Bích Vân

Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Bài 1 Giới thiệu về lập trình hướng đối tượng do Phạm Thị Bích Vân biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về các phương pháp lập trình, lập trình phi cấu trúc, phân chia thành các thủ tục, nhược điểm của lập trình truyền thống,. | Bài 1: Giới thiệu về lập trình hướng đối tượng Phạm Thị Bích Vân – Bộ môn CNPM 1 1 Giới thiệu Tổng quan Lập trình hướng đối tượng Lập trình định hướng đối tượng Object Oriented Programming (OOP) Được xem là: Cách tiếp cận mới, hiệu quả hơn Giúp tăng năng suất Dễ dàng bảo trì, sửa đổi, nâng cấp Mục đích: Giảm bớt thao tác viết trình Mô tả chân thực thế giới thực 2 Tổng quan về các phương pháp lập trình Lập trình truyền thống. Lập trình phi cấu trúc ( Lập trình tuyến tính). Lập trình cấu trúc. Lập trình hướng đối tượng. 3 Lập trình phi cấu trúc Nhược điểm: Không sử dụng lại được các đoạn mã Không có khả năng kiểm soát phạm vi truy xuất dữ liệu Mọi dữ liệu trong chương trình là toàn cục Dữ liệu có thể bị sửa đổi ở bất cứ vị trí nào trong chương trình. 4 Lập trình phi cấu trúc Lập trình phi cấu trúc : Còn gọi là lập trình tuyến tính. Giải quyết các bài toán tương nhỏ, tương đối đơn giản Đặc điểm: Chỉ gồm một chương trình chính Gồm một dãy tuần tự các câu lệnh. Không theo một mô hình nào. Mỗi câu lệnh chỉ dẫn cho máy tính thực hiện một công việc gì đó. Chương trình ngắn, ít hơn 100 dòng. Công việc lập trình viên: Tạo ra một danh sách các chỉ lệnh, máy tính thực thi các chỉ lệnh đó. 5 Phân chia thành các thủ tục. Khi chương trình lớn, một danh sách các chỉ lệnh sẽ trở thành cồng kềnh, khó sử dụng. Ý tưởng: Chia chương trình thành các hàm (thủ tục, chương trình con). Mỗi hàm sẽ thực hiện một mục đích riêng, thiết lập một giao tiếp riêng đối với các hàm khác. Từ ý tưởng chia chương trình thành các hàm Nhóm một số hàm thành các module Lập trình module. Với lập trình module: Các thủ tục có chung một chức năng được nhóm lại với nhau Chương trình được chia thành nhiều phần nhỏ Các phần tương tác thông qua việc gọi thủ tục Mỗi mô đun có dữ liệu của riêng nó 6 Lập trình cấu trúc Ra đời vào những năm 70: Chương trình được chia nhỏ thành chương trình con: Thủ tục (Procedure) Hàm (Function) Các chương trình con: Độc lập với nhau và có dữ liệu riêng Trao đổi qua: tham số và biến | Bài 1: Giới thiệu về lập trình hướng đối tượng Phạm Thị Bích Vân – Bộ môn CNPM 1 1 Giới thiệu Tổng quan Lập trình hướng đối tượng Lập trình định hướng đối tượng Object Oriented Programming (OOP) Được xem là: Cách tiếp cận mới, hiệu quả hơn Giúp tăng năng suất Dễ dàng bảo trì, sửa đổi, nâng cấp Mục đích: Giảm bớt thao tác viết trình Mô tả chân thực thế giới thực 2 Tổng quan về các phương pháp lập trình Lập trình truyền thống. Lập trình phi cấu trúc ( Lập trình tuyến tính). Lập trình cấu trúc. Lập trình hướng đối tượng. 3 Lập trình phi cấu trúc Nhược điểm: Không sử dụng lại được các đoạn mã Không có khả năng kiểm soát phạm vi truy xuất dữ liệu Mọi dữ liệu trong chương trình là toàn cục Dữ liệu có thể bị sửa đổi ở bất cứ vị trí nào trong chương trình. 4 Lập trình phi cấu trúc Lập trình phi cấu trúc : Còn gọi là lập trình tuyến tính. Giải quyết các bài toán tương nhỏ, tương đối đơn giản Đặc điểm: Chỉ gồm một chương trình chính Gồm một dãy tuần tự các câu lệnh. Không theo một mô hình nào.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.