Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 6 do GV. Lê Chí Thông biên soạn trình bày các kiến thức về mạch lọc RC, đáp ứng của mạch lọc thông cao ngõ vào là xung vuông, ngõ vào là chuỗi xung vuông (sóng vuông), đáp ứng của mạch lọc thông thấp, mạch xén ở mức trên, mạch xén ở mức dưới,. | 19-Feb-11 Chương 6 CÁC MẠCH XUNG I. MẠCH LỌC RC + v i = v C + v R (1) vi dv dv dv ⇒ i = C+ R dt dt dt dv C dv C i Mà: i = C ⇒ = dt dt C vR dv C v R Mặc khác: i= ⇒ = R dt RC dv i dv R v R (1) ⇒ = + dt dt RC q + C i R Đây là phương trình vi phân đối với vR, khi RC rất nhỏ sẽ có nghiệm gần đúng: dv τ = RC: thời hằng v R (t ) = τ i dt vo - 1 Phương trình (1) có thể viết dưới dạng: v i = iR + v C Mà: i=C dv C dv ⇒ v i = RC C + v C dt dt Đây là phương trình tích phân đối với vC, khi RC rất lớn sẽ có nghiệm gần đúng: v C (t ) = 1 v i dt τ∫ τ = RC: thời hằng 2 1 19-Feb-11 v * Đáp ứng của mạch lọc thông cao a. Ngõ vào là điện áp bước v i E vi − 0 khi t t p khi − 0 vi = − V 0 ≤ t ≤ tp Với tp: độ rộng xung Có thể phân tích vi thành tổng của 2 điện áp bước: - Một điện áp là +V tại t = 0. - Một điện áp là –V tại t = tp. 5 Ta có thể phân tích đáp ứng của ngõ ra theo 2 khoảng thời gian: * 0 ≤ t ≤ tp: Ngõ ra chỉ có tác động của một điện áp bước với biên độ +V. v o = V .e − tp τ * t > tp: Ngõ ra sẽ là tổng đáp ứng của 2 điện áp bước: +V và -V v o = V .e − tp τ − V .e − t−tp τ − tp − t −tp τ = V e − 1 .e τ 6 3 19-Feb-11 Đáp ứng xung vuông của mạch RC thông cao 7 c. Ngõ vào là chuỗi xung vuông (sóng vuông) Có thể xem vi là một dạng sóng tuần hoàn với chu kỳ: T = T1 + T2 8 4 19-Feb-11 Dạng sóng ở ngõ ra có các tính chất sau: - Mức DC của tín hiệu ra luôn bằng 0 và bao gồm 2 phần dương và âm có điện tích bằng nhau. - Khi có một biến đổi điện áp là V ở ngõ vào thì ngõ ra cũng biến đổi một lượng V và cùng hướng với ngõ vào. - Trong một khoảng thời gian xác định bất kỳ, nếu ngõ vào là 1 hằng số, ngõ ra sẽ luôn suy giảm về không theo hàm mũ. 9 * Trường hợp T1>> .