Bài giảng Luât lao động: Bài 2 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp

Bài giảng Luât lao động: Bài 2 Quan hệ pháp luật lao động do TS. Đoàn Thị Phương Diệp biên soạn trình bày các nội dung sau: Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật lao động, các thành phần của quan hệ pháp luật lao động, những căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật lao động. | BÀI 2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG I-KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Khái niệm quan hệ pháp luật lao động Quan hệ pháp luật lao động là các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng sức lao động của người lao động ở các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, các hợp tác xã, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các gia đình hay cá nhân có thuê mướn lao động, được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh 2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật lao động 1. Quan hệ pháp luật lao động được thiết lập chủ yếu dựa trên cơ sở giao kết hợp đồng lao động 2. Trong quan hệ pháp luật lao động, người sử dụng lao động có quyền tổ chức, quản lý, kiểm tra, giám sát quá trình lao động của người lao động 3. Trong quá trình tồn tại, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật lao động thường có sự tham gia của đại diện tập thể lao động (tổ chức Công đoàn) II- CÁC THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Thành phần của QHPLLĐ Chủ thể Khách thể Nội dung thể của quan hệ pháp luật lao động Chủ thể của quan hệ pháp luật lao động là các bên tham gia quan hệ pháp luật lao động gồm: người lao động và người sử dụng lao động a) Người lao động Chủ thể của QHPLLĐ Công dân Việt Nam Người nước ngòai Công dân Việt Nam: năng lực pháp luật và năng lực hành vi lao động Năng lực hành vi lao động: thể lực và trí lực, độ tuổi (15 tuổi và dưới 15 tuổi) Một số trường hợp bị hạn chế năng lực pháp luật lao động trong những trường hợp luật định Người nước ngòai: phải có giấy phép lao động (nếu làm việc từ 3 tháng trở lên, thời hạn giấy phép là không quá 24 tháng) b) Người sử dụng lao động Điều 3 Bộ luật lao động quy định: Người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân, nếu là cá nhân thì ít nhất phải đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử dụng và trả công lao động năng lực chủ thể của người sử dụng lao động cũng xác định trên hai phương diện: năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Năng lực pháp luật của người sử dụng lao động là khả | BÀI 2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG I-KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Khái niệm quan hệ pháp luật lao động Quan hệ pháp luật lao động là các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng sức lao động của người lao động ở các cơ quan Nhà nước, các tổ chức, các hợp tác xã, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và các gia đình hay cá nhân có thuê mướn lao động, được các quy phạm pháp luật lao động điều chỉnh 2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật lao động 1. Quan hệ pháp luật lao động được thiết lập chủ yếu dựa trên cơ sở giao kết hợp đồng lao động 2. Trong quan hệ pháp luật lao động, người sử dụng lao động có quyền tổ chức, quản lý, kiểm tra, giám sát quá trình lao động của người lao động 3. Trong quá trình tồn tại, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật lao động thường có sự tham gia của đại diện tập thể lao động (tổ chức Công đoàn) II- CÁC THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Thành phần của QHPLLĐ Chủ thể Khách thể Nội dung thể của

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.