Bài giảng Luât lao động: Bài 6 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp

Bài giảng Luât lao động: Bài 6 Thỏa ước lao động tập thể do TS. Đoàn Thị Phương Diệp biên soạn trình bày các nội dung sau: Những nhận thức cơ bản về thỏa ước lao động tập thể, nguyên tắc ký kết, nội dung và thủ tục ký kết thỏa ước lao động tập thể,. | BÀI 6 THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ I- NHỮNG NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Khái niệm về thỏa ước lao động tập thể: Tùy theo từng thời kỳ, từng nơi mà thỏa ước lao động tập thể có những tên gọi khác nhau như: tập hợp khế ước, cộng đồng hiệp ước lao động, hợp đồng lao động tập thể, thỏa ước lao động tập thể So với hợp đồng lao động cá nhân, thỏa ước lao động tập thể có những điểm khác biệt dễ nhận biết là về chủ thể của hợp đồng, về hình thức của thỏa thuận. Theo quy định tại Điều 73 khoản 1 Bộ luật lao động thì Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động. Có 2 loại thỏa ước lao động tập thể 2. Bản chất của thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể là một sự tiến bộ xã hội, xác định một cách tập thể những điều kiện lao động, thống nhất hóa được chế độ lao động đối với những người lao động cùng một ngành nghề, công việc, trong cùng một doanh nghiệp, một vùng, một ngành. Loại trừ được sự cạnh tranh không chính đáng, nhờ sự đồng hóa các đảm bảo phụ xã hội trong các bộ phận doanh nghiệp, trong các doanh nghiệp cùng loại ngành nghề, công việc. BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA TƯLĐTT TƯLĐTT CÓ TÍNH CHẤT CỦA HĐ TƯLĐTT CÓ TÍNH CHẤT VB PHÁP QUY 3. Ý nghĩa của thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể là cơ sở pháp lý chủ yếu để từ đó hình thành nên mối quan hệ lao động có tính tập thể. Thỏa ước lao động tập thể tạo nên sự cộng đồng trách nhiệm của cả hai bên trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh trên cơ sở pháp luật lao động. Thực hiện ký thỏa ước lao động tập thể góp phần điều hòa lợi ích, hạn chế cạnh tranh không cần thiết, tạo ra những điều kiện cho sự gắn bó chặt chẽ giữa người lao động và người sử dụng lao động. Thỏa ước lao động tập thể là cơ sở pháp lý quan trọng để xem xét giải quyết tranh chấp lao động tập thể. 4. Phạm vi áp dụng thỏa ước lao động tập thể | BÀI 6 THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ I- NHỮNG NHẬN THỨC CƠ BẢN VỀ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Khái niệm về thỏa ước lao động tập thể: Tùy theo từng thời kỳ, từng nơi mà thỏa ước lao động tập thể có những tên gọi khác nhau như: tập hợp khế ước, cộng đồng hiệp ước lao động, hợp đồng lao động tập thể, thỏa ước lao động tập thể So với hợp đồng lao động cá nhân, thỏa ước lao động tập thể có những điểm khác biệt dễ nhận biết là về chủ thể của hợp đồng, về hình thức của thỏa thuận. Theo quy định tại Điều 73 khoản 1 Bộ luật lao động thì Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thỏa thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động. Có 2 loại thỏa ước lao động tập thể 2. Bản chất của thỏa ước lao động tập thể Thỏa ước lao động tập thể là một sự tiến bộ xã hội, xác định một cách tập thể những điều kiện lao động, thống nhất hóa được chế độ lao động đối với những người lao động cùng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
88    70    1    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.