Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 2 Nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược do Vũ Hoàng Nam biên soạn nội dung tài liệu gồm có: Tuyên bố tầm chiến lược, lý do cần có tuyên bố của doanh nghiệp, nội dung tuyên bố của doanh nghiệp, xây dựng tầm nhìn của doanh nghiệp, trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh | Chương 2 Nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược Vũ Hoàng Nam, PhD Chương trình Tài liệu cho Chương 2 Giáo trình Tài liệu: Collins, J. C., and Porras, J. I. (1996). Building Your Company's Vision. Harvard Business Review, September-October, 67-77. Bart, C. K. (1997). Industrial Firms and the Power of Mission. Industrial Marketing Management, 26(4), 371-383. David, F. R. (1989). How Companies Define Their Mission. Long Range Planning, 22(1), 90-97. Ireland, R. D., & Hirc, M. A. (1992). Mission Statements: Importance, Challenge, and Recommendations for Development. Business Horizons, 35(3), 34-42. Montgomery, C. A. (2012). How Strategists Lead. McKinsey Quarterly, July, 1-7. 39 Tài liệu cho Chương 2 Tài liệu (tiếp): Collins, J và Porras, J. (1997), Built to Last: Successful Habits of Visionary Companies, 1st edition, HarperCollins Publishers. Bản dịch tiếng Việt của Nguyễn Dương Hiếu Xây dựng để trường tồn: Các thói quen thành công của những tập đoàn vĩ đại và hàng đầu thế giới, NXB Trẻ, 2008. 40 1 Nội dung Chương 2 Tuyên bố tầm chiến lược Tuyên bố của doanh nghiệp Lý do cần có tuyên bố của doanh nghiệp Nội dung tuyên bố của doanh nghiệp Xây dựng tầm nhìn của doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh Chương trình 41 Tuyên bố tầm chiến lược Một doanh nghiệp Nhà nước Cổ phần hóa năm 2003 • “Tất cả các trưởng phòng trở lên sẽ trở thành tỷ phú” Doanh thu: 2004 ~ 94 tỷ; 2008 ~ 640 tỷ. Một công ty TNHH Thành lập 2001 Doanh thu: 2002 ~ 657 triệu, 2009 ~ 12,343 tỷ • “Chủ nghĩa xã hội hình thành từ đây” 42 Tuyên bố của doanh nghiệp Sony Vinaphone Viettel VinaMilk 43 Nội dung 2 SONY 1950s: máy thu thanh bán dẫn mini Thiết bị sành điệu của giới trẻ Mỹ “”Sony không phải là người đi đầu, nhưng máy thu thanh bán dẫn của Sony lại thành công nhất” (TS. Michael Brian, Trường Đại học Arizona, Hoa Kỳ) • 1955: tiêu thụ ~ 100 nghìn chiếc • 1968: tiêu thụ ~ 5 triệu chiếc Thay đổi hình ảnh chất lượng sản phẩm của Nhật