Đồ án: Đánh giá điều kiện địa chất công trình tuyến đập I và II, công trình thủy điện Chu Linh, Sa Pa, Lào Cai. So sánh chọn phương án tuyến hợp lý. Thiết kế khảo sát địa chất công trình phục vụ cho thiết kế kỹ thuật tuyến chọn

Đồ án môn học Khảo sát địa chất công trình với những đề tài khác nhau với mục đích giúp cho mỗi sinh viên củng cố và mở rộng kiến thức đã được học để vận dụng vào thực tế, biết được một phần công việc của các kỹ sư Địa chất công trình khi ra trường trong việc đánh giá điều kiện địa chất công trình, dự báo các vấn đề về địa chất công trình hay thiết kế phương án khảo sát địa chất công trình. Đây cũng là một bước thực hành để giúp cho sinh viên biết được một phần khối lượng của kỳ làm đồ án tốt nghiệp sắp tới. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT BỘ MÔN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ĐỒ ÁN MÔN HỌC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Đề tài: “ Đánh giá điều kiện địa chất công trình tuyến đập I và II, công trình thủy điện Chu Linh, Sa Pa, Lào Cai. So sánh chọn phương án tuyến hợp lý. Thiết kế khảo sát địa chất công trình phục vụ cho thiết kế kỹ thuật tuyến chọn”. Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ths: Nguyễn Văn Hùng Lê Đình Thuật Mssv: 1321020738 Lớp: ĐCCT-58A HÀ NỘI, THÁNG 11 NĂM 2017 Đồ án môn học Khảo Sát ĐCCT MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cùng với đó là nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng cao ở mọi mặt đời sống, trong đó có điện năng, một dạng năng lượng không thể thiếu trong đời sống sản xuất và sinh hoạt. Với mạng lưới sông ngòi dày đặc, lượng mưa trung bình hằng năm cao, đặc biệt phần lớn các hệ thống sông ngòi đều bắt nguồn hoặc chảy qua địa hình đồi núi cao, đó chình là điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển mạnh về thủy điện, là dạng năng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường. Hồ chứa thủy điện kết hợp điều tiết chống lũ và cấp nước cho nhu cầu phát triển kinh tế ở vùng hạ du, cải thiện điều kiện giao thông thủy trên sông. Việc xây dựng thủy điện mang lại hiệu quả to lớn song cũng làm thay đổi nhiều về môi trường tự nhiên, đôi khi gây những tai biến như xói lở, phá hủy và bồi tụ vùng cửa sông, thay đổi chế độ dòng chảy làm nhiễm mặn vùng nước sông cửa biển và có thể làm tăng hoạt động địa chấn khu vực Hơn nữa khi xây dựng công trình thủy điện có tính sai sót trong thiết kế kỹ thuật cũng như thiếu tính chuyên môn trong khảo sát ĐCCT sẽ để lại nhiều hậu quả to lớn về kinh tế, môi trường, con người Trên thực tế trên thế giới đã có nhiều thảm họa để lại hậu quả nặng nề liên quan đến các hồ chứa của các công trình thủy điện như: Vỡ đập Machchu - 2 tại Morbi, Ấn Độ làm chết 25000 người; vỡ đập thủy điện Bản Kiều được xây dựng trên sông trên Ru tỉnh Hà Nam, Trung Quốc làm cho người thiệt mạng và hơn

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
19    73    3    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.