Bài giảng Pháp luật tài chính và ngân hàng – Vấn đề 3: Pháp luật về quá trình ngân sách nhà nước

Vấn đề 3 - Pháp luật về quá trình ngân sách nhà nước. Nội dung cụ thể được trình bày trong chương này gồm có: Chế độ lập dự toán ngân sách nhà nước, chế độ chấp hành dự toán ngân sách nhà nước, chế độ quyết toán ngân sách nhà nước. | VẤN ĐỀ 3 D TM H U C _V PHÁP LUẬT VỀ QUÁ TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VĂN BẢN PHÁP LUẬT D Luật Ngân sách nhà nước 2015 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP hướng dẫn thi hành U C _V TM H luật Ngân sách nhà nước 2002 Nghị định 73/2003/NĐ-CP Ban hành quy chế xem xét, quyết định dự toán và phân bổ NS địa phương, phê chuẩn quyết toán NS địa phương Thông tư 59/2003/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 60/2003/NĐ_CP Thông tư 99/2012/TT-BTC hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2013 Thông tư 222/2012/TT-BTC quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2013 KẾT CẤU BÀI HỌC D TM H i Chế độ lập dự toán NSNN iii Chế độ quyết toán NSNN _V KN – ĐĐ ii Chế độ chấp hành dự toán NSNN KN – ĐĐ C CHỦ THỂ TRÌNH TỰ NỘI DUNG CHỦ THỂ U CHỦ THỂ KN – ĐĐ TRÌNH TỰ QUÁ TRÌNH NSNN Quá trình ngân sách là toàn bộ hoạt động D của một ngân sách bắt đầu từ giai đoạn xây dựng dự toán các khoản thu – chi trong năm NS, thông qua dự toán, chấp hành bản dự toán và quyết toán NS _V TM H Quá trình ngân sách không gói gọn trong U C một năm mà thường kéo dài (27 tháng) I. CHẾ ĐỘ LẬP DỰ TOÁN NSNN 1 D Khái niệm – Đặc điểm TM H Là quá trình các cấp, các cơ quan đơn vị trong hệ thống NSNN tổ chức xây dựng(soạn thảo và thảo luận) và quyết định dự toán NSNN cho năm sau theo thẩm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.