Bài giảng Kết hợp kháng nguyên kháng thể do PhD: Nguyễn Văn Đô biên soạn Sau khi học xong chương này người học có thể: Trình bày được các đặc tính và lực liên kết của phản ứng kết hợp kháng nguyên (KN)- kháng thể (KT), nêu được nguyên lý và các loại phản ứng tủa, cho ví dụ, trình bày được nguyên lý và các loại phản ứng ngưng kết, trình bày được các loại miễn dịch đánh dấu. | KẾT HỢP KHÁNG NGUYÊN-KHÁNG THỂ PhD: Nguyễn Văn Đô MỤC TIÊU 1. Trình bày được các đặc tính và lực liên kết của phản ứng kết hợp kháng nguyên (KN)kháng thể (KT). 2. Nêu được nguyên lý và các loại phản ứng tủa, cho ví dụ 3. Trình bày được nguyên lý và các loại phản ứng ngưng kết 4. Trình bày được các loại miễn dịch đánh dấu 1. ĐẠI CƯƠNG . Ba đặc tính của phản ứng kết hợp KN-KT. • Đặc hiệu: KT chỉ kết hợp đặc hiệu với KN. Ứng dụng nhiều trong chẩn đoán bệnh và nghiên cứu. • Thuận nghịch: Kết hợp và phân ly, cấu trúc KN và KT không thay đổi. Sự phân ly phụ thuộc vào một số yếu tố như pH, nồng độ muối, nhiệt độ. • Tạo nhiệt: 2-4Kcal/mol. . Các lực liên kết giữa KN-KT Là những lực hóa lý thông thường, gặp trong các liên kết enzymecơ chất, hocmon với receptor Các lực Nguồn gốc Lực hút tĩnh điện Tương tác giữa các nhóm mang điện trái dấu Cầu nối hydro Hydro liên kết với các nguyên tử mang điện âm (N,O) Lực Van der Waal Chuyển động của các đám mây điện tử xung quanh các phân tử làm cho phân tử có cực Lực hút kỵ nước 9/23/15 Các nhóm kỵ nước gần nhau tương tác và giải phóng các phân tử H20 PhD. Nguyễn Văn Đô, Bôn môn: MD-SLB . Khái niệm epitop và paratop • Epitop là vị trí kháng nguyên kết hợp trực tiếp với kháng thể. Có nhiều loại epitop khác nhau (xem hình) Paratop là vị trí của kháng thể kết hợp với kháng nguyên KN nhỏ: 2 epitop; Vị trí KHKN: 2 KN trung bình: 6 epitop;KHKN: 44 KN vừa: 6 epitop; Vị trí KHKN: KN lớn: 10 epitop; Vị trí 8 KN lớn: 10 epitop; KHKN:KHKN: 8 9/23/15 PhD. Nguyễn Văn Đô, Bôn môn: .