Chương 5 phần 2 giúp người học hiểu về "Trí nhớ dài hạn". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Các loại trí nhớ dài hạn, lưu trữ thông tin trong LTM, khôi phục thông tin trong LTM,, để nắm chi tiết nội dung của bài giảng. | 10/22/2017 BÀI 5 – PHẦN 2 TRÍ NHỚ DÀI HẠN (Long-term memory) 1 10/22/2017 Trí nhớ dài hạn LTM như là một “bản lưu trữ” thông tin về sự kiện trong quá khứ trong cuộc sống của chúng ta và những kiến thức mà chúng ta đã học. Trí nhớ dài hạn Tất cả trí nhớ chứa trong LTM nhưng nó không giống nhau. Nếu chỉ xem LTM là “bản lưu trữ” thông tin trong quá khứ thì bỏ sót chức năng quan trọng của LTM. LTM hoạt động gần với trí nhớ làm việc để giúp chúng ta tạo nên những kinh nghiệm về những gì đang diễn ra. 2 10/22/2017 Trí nhớ dài hạn ▪ LTM như một bảng lưu trữ chúng ta có thể tìm đến khi chúng ta muốn nhớ những gì xảy ra trong quá khứ. ▪ Là nguồn thông tin dồi dào mà chúng ta liên tục tra cứu ▪ Thường chúng ta không nhận ra điều đó 3 10/22/2017 Trí nhớ dài hạn ▪ Trí nhớ mô tả/rõ ràng (Explicit) là sự nhớ lại có ý thức về những sự kiện hoặc sự việc mà chúng ta đã kinh nghiệm hoặc được học trong quá khứ. ▪ Trí nhớ ẩn (Implicit) xuất hiện khi một kinh nghiệm trong quá khứ ảnh hưởng đến hành vi, nhưng chúng ta không nhận thức được kinh nghiệm đó ảnh hưởng đến hành vi của chúng ta. 4 10/22/2017 Trí nhớ rõ ràng/mô tả (Explicit/Declarative memory) ▪ “Tôi nhớ mình đã được tham quan Đà Lạt năm lên 10 tuổi”. ▪ Chúng ta nhớ về thế giới xung quanh: động cơ xe hoạt động, phân biệt con gà và con vịt ▪ Tulving (1972) đã phân biệt giữa hai loại trong trí nhớ mô tả. (1) Nhớ tình tiết (Episodic memory) (2) Nhớ ngữ nghĩa (Sematic memory) Trí nhớ rõ ràng/mô tả (Explicit/Declarative memory) Nhớ tình tiết (Episodic memory): nhớ những sự kiện đã xảy ra. Ví dụ: nhớ về ngày hôm qua làm gì, nhớ tháng trước gặp gỡ những ai Nhớ ngữ nghĩa (Sematic memory): là những kiến thức về thế giới, kết nối với kinh nghiệm riêng của cá nhân. Ví dụ: nhớ một sự thật nào đó, từ vựng, con số, khái .