Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Chương 1 - Ngô Quang Thạch

Sau khi học xong chương 1 "Tổng quan về Cấu trúc dữ liệu và giải thuật" này người học có thể hiểu về: Khái niệm giải thuật, các kiểu dữ liệu cơ bản, các kiểu dữ liệu trừu tượng, các cấu trúc dữ liệu cơ bản, mối quan hệ giữa CTDL và giải thuật. | CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT NGÔ QUANG THẠCH Email: thachnq@ ĐT: 01273984123 CHƯƠNG 1: Tổng quan về CTDL và GT Khái niệm giải thuật Các kiểu dữ liệu cơ bản Các kiểu dữ liệu trừu tượng Các cấu trúc dữ liệu cơ bản Mối quan hệ giữa CTDL và giải thuật Giải bài toán bằng phần mềm 1 • Xác định bài toán 2 • Tìm cấu trúc dữ liệu biểu diễn bài toán 3 • Tìm thuật toán 4 • Lập trình 5 • Kiểm thử phần mềm 6 • Tối ưu chương trình Giải thuật Giải thuật hay Thuật toán dùng để chỉ phương pháp hay cách thức (method) để giải quyết vấn đề. Thuật toán là một chuỗi hữu hạn các lệnh, mỗi lệnh có một ngữ nghĩa rõ ràng và có thể được thực hiện với một lượng hữu hạn tài nguyên trong một khoảng hữu hạn thời gian. Giải thuật có thể được minh họa bằng ngôn ngữ tự nhiên (natural language), bằng sơ đồ (flow chart) hoặc bằng mã giả (pseudo code) Các tính chất của giải thuật Hữu hạn (finiteness): giải thuật phải luôn luôn kết thúc sau một số hữu hạn bước. Xác định (definiteness): mỗi bước của giải thuật phải được xác định rõ ràng và phải được thực hiện chính xác, nhất quán. Hiệu quả (effectiveness): các thao tác trong giải thuật phải được thực hiện trong một lượng thời gian hữu hạn. – Ngoài ra một giải thuật còn phải có đầu vào (input) và đầu ra .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    15    4    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.