Nội dung chương 5 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Chi phí và quản lý chi phí trong doanh nghiệp", cụ thể như: Khái niệm về chi phí trong ngắn hạn và dài hạn, khái niệm về chi phí kinh tế và chi phí kế toán, phân tích chi phí thực nghiệm, tính kinh tế của quy mô, của phạm vi và ảnh hưởng rút kinh nghiệm, quản lý chi phí,. | Chương 5: Chi phí và quản lý chi phí trong doanh nghiệp Tóm tắt Khái niệm về chi phí trong ngắn hạn và dài hạn n Khái niệm về chi phí kinh tế và chi phí kế toán n Phân tích chi phí thực nghiệm n Tính kinh tế của quy mô, của phạm vi và ảnh hưởng rút kinh nghiệm n Quản lý chi phí n I. Các chi phí trong ngắn hạn và dài hạn 1. Các chi phí trong ngắn hạn n Chi phí cố định, chi phí biến đổi và tổng chi phí ¨ Chi phí cố định là những chi phí mà doanh nghiệp không thể điều chỉnh được trong ngắn hạn n ¨ Chi phí biến đổi là những chi phí mà doanh nghiệp có thể điều chỉnh được trong ngắn hạn (thường là những chi phí thay đổi cùng với sản lượng) n ¨ ¨ Ví dụ: nhà xưởng, máy móc, đầu tư xây dựng cơ bản ban đầu Ví dụ: chi phí nguyên vật liệu Chi phí lao động là cố định hay biến đổi??? STC = FC + VC n Chi phí trung bình và chi phí cận biên ngắn hạn n Tổng chi phí trung bình ngắn hạn, SATC hoặc ATC hoặc AC là tổng chi phí ngắn hạn tính trên đơn vị sản phẩm. Có thể tách tổng chi phí trung bình ngắn hạn ra làm hai bộ phận là chi phí cố định trung bình và chi phí biến đổi trung bình SATC = AFC + AVC Chi phí cận biên là chi phí bổ sung để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm. Chi phí cố định của doanh nghiệp liên quan như thế nào đến việc tính toán chi phí cận biên? n n Các chi phí trong dài hạn n Trong dài hạn các chi phí đều có thể thay đổi n Doanh nghiệp có thể điều chỉnh quy mô nhà xưởng, sử dụng công nghệ phù hợp để đạt được mức chi phí tối ưu n Đường chi phí trung bình dài hạn (LRAC) là đường nối các điểm cực tiểu của các đường chi phí trung bình ngắn hạn, giả định có vô số đường chi phí trung .