Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - thuyết trình: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thu Trang

Nội dung chương 2 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Các kỹ năng giao tiếp cơ bản", cụ thể như: Kỹ năng nói, các yếu tố cần lưu ý khi sử dụng kỹ năng nói, phong cách nói, kỹ năng nói hiệu quả, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi, | 1 I. KỸ NĂNG NÓI Thế nào là ngôn ngữ nói? - Ngôn ngữ nói: là ngôn ngữ được biểu hiện bằng âm thanh, được tiếp thu bằng thính giác; Có tác động trực tiếp, mạnh mẽ, sâu sắc đến tình cảm, ý chí, hành động của con người. - Ngôn ngôn nói có thể là: trực tiếp (VD: gặp mặt trực tiếp) hoặc gián tiếp (VD:qua điện thoại) 2 2. Các yếu tố cần lưu ý khi sử dụng kỹ năng nói: Phát âm, giọng nói, tốc độ nói - Phát âm không chuẩn sẽ gây khó khăn cho người nghe, thậm chí hiểu sai hoặc không hiểu được. VD: nói ngọng, nói lắp, - Giọng nói phản ánh cảm xúc, tình cảm của người nói. Mỗi giọng nói có sự truyền cảm khác nhau. VD: giọng nói nhỏ nhẹ vs giọng nói to, dứt khoát. - Tốc độ, nhịp nói sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả giao tiếp. VD. Nhanh vs chậm, đều đều vs trầm bổng, có điểm nhấn. 3. Phong cách nói • Lối nói thẳng: VD: Cái áo này xấu quá! • Lối nói lịch sự: VD: Cái áo này được may rất cầu kỳ nhưng mà nhìn nó không đẹp lắm! • Lối nói mỉa mai, châm chọc: VD: Cái áo này nên để làm khăn lau thì tốt hơn! • Lối nói ẩn ý: VD: Bạn hợp với kiểu áo rộng hơn là kiểu này! 4. Kỹ năng nói hiệu quả: • “ Hãy suy nghĩ trước khi nói” • Chuẩn bị trước trong đầu những gì cần nói. • Tạo được sự chú ý của người nghe. • Nói một cách rõ ràng, ngắn gọn và đủ nghe. • Sử dụng những từ ngữ và thành ngữ quen thuộc, dễ hiểu. • Nói bằng một giọng điệu phù hợp với hoàn cảnh, tình huống. • Yêu cầu phản hồi qua hình thức nói. (Nhắc lại .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.