Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ: Bài 2 cung cấp cho người học các kiến thức: Hệ cơ số 10, hệ nhị phân, bits có thể biễu diễn mọi thứ, phạm vi biểu diễn số bù 2, phép dịch bit và phép quay,. | Bài 02: Số nguyên Phạm Tuấn Sơn ptson@ Hệ cơ số 10 • A = 123 = 100 + 20 + 3 = 1×102 + 2×101 + 3×100 • Tổng quát số hệ cơ số q Xn-1 X1X0 = Xn-1×qn-1 + + X1×q1 + X0×q0 Mỗi chữ số Xi lấy từ tập X có q phần tử • q=2, X={0,1} : hệ nhị phân (binary) • q=8, X={0,1,2,7} : hệ bát phân (octal) • q=10, X={0,1,2, 9} : hệ thập phân (decimal) • q=16, X={0,1,2,9,A,B,F} : hệ thập lục phân (hexadecimal) A = 123d = 01111011b = 173o = 7Bh 2 Hệ nhị phân • • • • • • • Xn-1 X1X0 , X={0,1} Được dùng nhiều trong máy tính. Tại sao ? n gọi là chiều dài bit của số đó Bit trái nhất Xn-1 là bit có giá trị nhất (MSB) Bit phải nhất X0 là bit ít có giá trị nhất (LSB) Giá trị thập phân: Xn-1×2n-1 + + X1×21 + X0×20 0000 – 0 0001 – 1 Phạm vi biểu diễn: từ 0 đến 2n-1 0010 – 2 Để chuyển đổi sang hệ 16, chỉ cần gom 0011 – 3 0100 – 4 từng nhóm 4 bit từ phải sang trái 0101 – 5 Ví dụ: A = 01111011b 0110 – 6 0111 – 7 = 7 B h 1000 – 8 1001 – 9 1010 – A 1011 – B 1100 – C 1101 – D 1110 – E 1111 – F 3 Bits có thể biễu diễn mọi thứ ! • Ký tự? – 26 ký tự 5 bits (25 = 32) – Ký tự hoa/ thường + dấu 7 bits (in 8) (“ASCII”) – Bảng mã chuẩn cho tất cả ngôn ngữ trên thế giới 8,16,32 bits (“Unicode”) • Giá trị luận lý (logic)? – 0 False, 1 True • Màu sắc ? Ví dụ: Red (00) Green (01) • Địa chỉ ? Lệnh ? • Bộ nhớ: N bits 2N ô nhớ Blue (11) 4 Biểu diễn số âm • Số không dấu (unsigned number) 00000 00001 . 01111 10000 . 11111 • Lượng dấu (sign and magnitude) – Qui định MSB là dấu 00000 0 + 1 – 11111 . 10001 10000 00001 . Binary odometer 01111 0x00000000 và 0x80000000 ??? • Bù 1 (One‟s Complement) – Lấy bit bù 00000 00001 . 10000 . 11110 11111 Binary odometer Binary odometer 01111 0x00000000 và 0xFFFFFFFF ??? 5 Phạm vi biễu .