Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ: Bài 10 - Phạm Tuấn Sơn

Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ: Bài 10 giúp người học hiểu về "Hệ thống lưu trữ". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Phân cấp hệ thống lưu trữ, lưu trữ sơ cấp, nguyên lý hoạt động của cache, thiết kế bộ nhớ cache, quá trình truy xuất bộ nhớ theo tổ chức Direct-mapping, | Bài 10: Hệ thống lưu trữ Phạm Tuấn Sơn ptson@ Phân loại • Lưu trữ sơ cấp (primary storage / main memory / internal memory) – Thanh ghi, cache, ROM, RAM • Lưu trữ thứ cấp (secondary storage / external memory) – Đĩa từ (đĩa cứng, đĩa mềm, băng từ), đĩa quang (CD, DVD, BD), flash memory (USB, memory card), • Lưu trữ cấp ba (tertiary storage / tertiary memory) – Tape library, disk library, optical jukebox, 2 Phân cấp hệ thống lưu trữ Dung lượng Thời gian truy cập Giá tiền / Đơn vị lưu trữ 100s Bytes < 1 ns KB – MB 4 ns $150/MB MB – GB 50 – 100 ns $ GB 10 ms $ CPU Tốc độ truy xuất Giá tiền / Đơn vị lưu trữ Thanh ghi Cache Cần nguồn điện để duy trì nội dung (Volatile) (trừ ROM) Memory Disk Tape, CD, DVD, BD, USB, memory card, TB – PB second $ Tape library Disk library, Optical jukebox, Không cần nguồn điện để duy trì nội dung (Non-volatile) Dung lượng 3 Lưu trữ sơ cấp CPU Thanh ghi Cache Memory Disk Tape, CD, DVD, BD, USB, memory card, Tape library Disk library, Optical jukebox, 4 Thanh ghi • Là thiết bị lưu trữ có dung lượng nhỏ nhất nhưng tốc độ truy xuất nhanh nhất • Được dùng trong các bộ xử lý – Lưu giữ lệnh và dữ liệu (toán hạng, kết quả tính toán, các bit trạng thái) để xử lý • Có thể được làm bằng nhiều công nghệ khác nhau: trigger, core, thin film, • Thường được tổ chức thành tập thanh ghi (register .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.