Báo cáo: Hình thái cấu tạo thích nghi của thực vật ở môi trường đất lầy ngập mặn

Báo cáo "Hình thái cấu tạo thích nghi của thực vật ở môi trường đất lầy ngập mặn" gồm các nội dung chính như sau: Mở đầu, đặc điểm của đất lầy ngập mặn, những đặc điểm thích nghi của thực vật ở môi trường đất lầy ngập mặn,. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC SỰ SỐNG BÀI BÁO CÁO HÌNH THÁI CẤU TẠO THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT Ở MÔI TRƯỜNG ĐẤT LẦY NGẬP MẶN Hình thái cấu tạo thích nghi của thực vật ở môi trường đất lầy ngập mặn Mở đầu Đặc điểm của đất lầy ngập mặn Những đặc điểm thích nghi của thực vật ở môi trường đất lầy ngập mặn Những đặc điểm thích nghi của rễ Những đặc điểm thích nghi của thân Những đặc điểm thích nghi của lá Sự thích nghi sinh sản – hiện tượng sinh con trên cây mẹ Kết luận I. Mở đầu Hệ sinh thái rừng ngập mặn phổ biến ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, chúng sống trên đất lầy ven biển, cửa sông hoặc rạch; chịu tác động trực tiếp của thủy triều. Rừng gồm những cây thân gỗ, thân bụi và thân cỏ thuộc nhiều họ khác nhau, nhưng có một số đặc điểm thích nghi về hình thái cấu tạo, sinh lí sinh thái tương đồng khi sống trong môi trường bùn lầy ngập mặn, thiếu oxy và chịu nhiều tác động của sóng gió vùng triều. Rao (1986) cho rằng rừng ngập mặn là vùng chuyển tiếp giữa môi trường biển và đất . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC SỰ SỐNG BÀI BÁO CÁO HÌNH THÁI CẤU TẠO THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT Ở MÔI TRƯỜNG ĐẤT LẦY NGẬP MẶN Hình thái cấu tạo thích nghi của thực vật ở môi trường đất lầy ngập mặn Mở đầu Đặc điểm của đất lầy ngập mặn Những đặc điểm thích nghi của thực vật ở môi trường đất lầy ngập mặn Những đặc điểm thích nghi của rễ Những đặc điểm thích nghi của thân Những đặc điểm thích nghi của lá Sự thích nghi sinh sản – hiện tượng sinh con trên cây mẹ Kết luận I. Mở đầu Hệ sinh thái rừng ngập mặn phổ biến ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, chúng sống trên đất lầy ven biển, cửa sông hoặc rạch; chịu tác động trực tiếp của thủy triều. Rừng gồm những cây thân gỗ, thân bụi và thân cỏ thuộc nhiều họ khác nhau, nhưng có một số đặc điểm thích nghi về hình thái cấu tạo, sinh lí sinh thái tương đồng khi sống trong môi trường bùn lầy ngập mặn, thiếu oxy và chịu nhiều tác động của sóng gió vùng triều. Rao (1986) cho rằng rừng ngập mặn là vùng chuyển tiếp giữa môi trường biển và đất liền. Tác động của các nhân tố khí hậu, thủy văn, địa hình và các điều kiện lý, hóa, sinh học khác của môi trường đã ảnh hưởng đến sự tồn tại và phân bố của rừng. Các loài cây ngập mặn có khả năng thích nghi với biên độ muối lớn. Vì vậy chúng phân bố khá rộng. Nhưng khả năng chịu muối của chúng không đồng đều giữa các loài. Ví dụ : cây Đước sống nơi có nồng độ muối cao, cây trang sống nơi nồng độ muối thấp. Sống trên nền đất bùn mềm, nhiễm mặn và thiếu oxy, hằng ngày chịu tác động của thủy triều, gió biển, cường độ ánh sáng mạnh của mặt trời, nhưng các loài cây ngập mặn đã có những nét thích nghi độc đáo giúp chúng sinh trưởng nhanh, phân bố rộng và năng suất cao. II. Đặc điểm của đất lầy ngập mặn Đất lầy ngập mặn là đất bị xâm hóa bởi nước mặn. Có 2 đặc điểm đặc trưng sau: Đặc điểm vật lý Đặc điểm hóa học - Đặc điểm vật lý + Đất bị nhiễm mặn thì bở, lượng sét trong đất bị biến đổi, cát nhiều nên không vững chắc. + Phần bùn ở phía dưới bị lỏng hơn bùn nước ngọt, do đó ta thấy các loài .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.