Sau khi học xong bài giảng này sinh viên hiểu và nắm vững được khái niệm, các mục tiêu, các công cụ kinh tế vĩ mô; hiểu và nắm vững được khái niệm tổng cung, tổng cầu; các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung và tổng cầu; phân tích được các biến động của sản lượng, giá cả, việc làm trên mô hình AD-AS. | D CHƢƠNG VI H M _T TM LẠM PHÁT & THẤT NGHIỆP U BỘ MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ MỤC TIÊU D Sinh viên hiểu và nắm vững đƣợc các khái niệm về lạm phát, thất nghiệp; nguyên nhân gây ra lạm phát, thất nghiệp. _T TM H Sinh viên đánh giá đƣợc các tác động (tích cực, tiêu cực) của lạm phát và thất nghiệp đối với nền kinh tế. M Sinh viên hiểu và phân tích đƣợc mối quan hệ của lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn U Sinh viên có thể chỉ ra đƣợc các biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát và hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp nói chung và nghiên cứu điển hình ở Việt nam NỘI DUNG CỦA CHƢƠNG D _T TM H LẠM PHÁT THẤT NGHIỆP M U MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT& THẤT NGHIỆP 242 D M _T TM H U KHÁI NIỆM D MARX • Lạm phát là sự ứ tiền giấy trong các kênh lưu thông M _T TM H • Lạm phát là sự phát hành tiền mặt quá lố MILTON FRIEDMAN LÊNIN • Lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tượng của tiền .