Bài giảng Chương 2: Hệ điều hành cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, phân loại hệ điều hành, các phiên bản Windows, màn hình làm việc của Windows, quản lý và sử dụng các trình ứng dụng, quản lý file và thư mục,. | HỆ ĐIỀU HÀNH Giáo viên: Nguyễn Dũng Khoa Công nghệ Thông tin Khái niệm Là hệ thống phần mềm liên kết các phần cứng thành một khối thống nhất, đồng thời xây dựng các chức năng để người dùng có thể khai thác một cách dễ dàng. Máy tính không thể làm việc nếu không có hệ điều hành. Nhờ hệ điều hành, NSD có thể sử dụng máy tính và các thiết bị ngoại vi một cách dễ dàng mà không cần biết tổ chức vật lý, nguyên tắc làm việc của nó. Các phần mềm ứng dụng phải phụ thuộc vào hệ điều hành của máy tính Phân loại Hệ Điều Hành Góc độ lập trình: Góc độ xử lý: Tính ĐÓNG: MS Window, Machintosh Tính MỞ: MS DOS, Linux Xử lý đơn nhiệm: MS DOS Xử lý đa nhiệm: MS Window,Linux,Unix,Mac Góc độ người dùng: Số người dùng: Một người dùng: MS DOS Nhiều người dùng: MS Window,Linux,Unix,Mac Cách sử dụng: Ra lệnh: MS DOS, Unix Biểu tượng: MS Window, Linux, Mac. MICROSOFT WINDOWS Là hệ điều hành mang tính Đóng. Là HĐH đa nhiệm có thể xử lý đồng thời nhiều công việc khác nhau. Thông qua các biểu tượng, người sử dụng có thể dùng các chức năng của hệ điều hành. Ngoài ra, Windows còn tích hợp các phần mềm phổ biến như là: Internet Explorer và OutLook Express. LƯU TRỮ THÔNG TIN (Storage) Ổ đĩa: Thiết bị vật lý lưu trữ thông tin như đĩa mềm (A:), đĩa cứng (C:, D: ), đĩa CD (E:) . Tên ổ đĩa: + .