Bài giảng Phương pháp số: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Vinh

Bài giảng Phương pháp số: Bài 4 cung cấp cho người học các kiến thức: Sự duy nhất của đa thức nội suy, đa thức nội suy newton với mốc cách đều, đa thức nội suy newton, các đa thức ghép trơn,.! | BÀI 4 6 5 4 3 2 1 0 0 2 4 6 8 10 12 NỘI SUY BẰNG ĐA THỨC VÀ LÀM KHỚP DỮ LIỆU 14 NỘI SUY BẰNG ĐA THỨC (1) BÀI TOÁN NỘI SUY: Cho x0, x1, , xn là n + 1 điểm phân biệt trên trục số thực và f(x) là hàm nhận giá trị thực, xác định trên khoảng I = [a, b] chứa các điểm này. Hãy xây dựng một đa thức pn(x) có bậc ≤ n mà tại các điểm x0, x1, , xn pn(xi) = f(xi) i = 0, , n SỰ TỒN TẠI ĐA THỨC NỘI SUY: (Đa thức nội suy Lagrange) Cho hàm f(x) nhận giá trị thực và n + 1 điểm phân biệt x0, x1, , xn, khi đó tồn tại đúng một đa thức bậc ≤ n nôi suy f(x) tại x0, x1, , xn là pn(x) = a0l0(x) + a1l1(x) + + anln(x) với ai = f(xi) và x xi lk (x) Π i 0 x k x i n i k PHƢƠNG PHÁP SỐ - Bài 4 2 NỘI SUY BẰNG ĐA THỨC (2) SỰ DUY NHẤT CỦA ĐA THỨC NỘI SUY Bổ đề: Nếu z1, , zn là các nghiệm phân biệt của đa thức p(x) thì p(x) = (x – z1)(x – z2) (x – zn) r(x) với r(x) là một đa thức. Hệ quả: Nếu p(x) và q(x) là hai đa thức bậc ≤ k có giá trị trùng nhau ở k+1 điểm z0, , zk phân biêt, thì p(x) ≡ q(x) có nhiều nhất một đa thức bậc ≤ n nội suy f(x) ở n + 1 điểm phân biệt x0, x1, , xn Mặt khác, từ sự tồn tại của đa thức nội suy Lagrange có ít nhất một đa thức bậc ≤ n nội suy f(x) ở n + 1 điểm phân biệt x0, x1, , xn Kết luận: có đúng một đa thức bậc ≤ n nội suy f(x) ở n + 1 điểm phân biệt x0, x1, , xn PHƢƠNG PHÁP SỐ - Bài 4 3 NỘI SUY BẰNG ĐA THỨC (3) Ví dụ 1: trường hợp n = 1, nghĩa là cho biết hàm f(x) và hai điểm phân biệt x0, x1. Vậy ta có hai đa thức bậc nhất x x1 l0 (x) x 0 x1 x x0 l1 (x) x1 x 0 Trong ví dụ này, đa thức nội suy Lagrange là đa thức nội suy tuyến tính (n = 1) x x0 x x1 p n (x) f(x 0 )l 0 (x) f(x 1 )l 1 (x) f(x 0 ) f(x 1 ) x 0 x1 x1 x 0 f(x 0 )(x x 1 ) f(x 1 )(x x 0 ) f(x 1 ) f(x 0 ) f(x 0 ) (x x 0 ) x 0 x1 x1 x 0 Đây chính là PT đƣờng thẳng đi qua 2 điểm (x0, y0) và (x1, y1) PHƢƠNG PHÁP SỐ - Bài 4 4 NỘI SUY BẰNG ĐA THỨC (4) Ví dụ 2: Từ bảng các giá trị của tích phân sau, tính giá trị

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
114    82    3    28-04-2024
13    135    1    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.