Việt Nam 50 2016: Báo cáo Top 50 thương hiệu hàng đầu Việt Nam về Tài sản vô hình và Giá trị thương hiệu của Brand Finance

Tài liệu gồm các phần chính: Báo cáo về tài sản vô hình tại Việt Nam; Hạn chế về định giá thương hiệu trong M&A; Vai trò của thương hiệu trong phát triển bền vững doanh nghiệp; Tìm hiểu về tài sản vô hình; Top 10, 50 Thương hiệu Giá trị nhất Việt Nam năm 2016; Định nghĩa về tài sản Vô hình; Tiêu chuẩn quốc tế mới về định giá Thương hiệu. chi tiết nội dung tài liệu. | Việt Nam 50 2016 Báo cáo Top 50 Thương hiệu hàng đầu Việt Nam về Tài sản vô hình và Giá trị thương hiệu của Brand Finance Nội dung Lời mở đầu – Brand Finance Plc 4 Lời mở đầu – Brand Finance Châu Á Thái Bình Dương 5-6 Giới thiệu 7 Báo cáo về tài sản vô hình tại Việt Nam 8 Hạn chế về định giá thương hiệu trong M&A 9 Đại sứ IP cho ASEAN? 10 Vai trò của thương hiệu trong phát triển bền vững doanh nghiệp 11 Tìm hiểu về tài sản vô hình 12 - 15 Top 10 Thương hiệu Giá trị nhất Việt Nam năm 2016 16 - 17 Top 50 Thương hiệu Giá trị nhất Việt Nam năm 2016 18 - 19 Định nghĩa về tài sản Vô hình 21 - 25 Thương hiệu và tài sản vô hình khác 26 - 27 Tiêu chuẩn quốc tế mới về định giá Thương hiệu 28 - 34 Đầu tư vào marketing hay Chi tiêu cho marketing? 35 - 36 Phương pháp 37 - 38 Định nghĩa thuật ngữ 39 Chi tiết liên hệ 41 Hiểu giá trị thương hiệu của bạn 42 - 43 Báo cáo Việt Nam 50 của Brand Finance Tháng 9 năm 2016 2. Lời mở đầu Mặc khác, một chuyên gia định giá lại có nhận định không đồng nhất. Một số chuyên gia cho rằng Apple sẽ ngày càng mạnh trong sản xuất đồng hồ, tivi, tài chính, công nghiệp tự động hóa và tin rằng Apple sẽ có ảnh hưởng đến đời sống của chúng ta qua nhiều thế hệ. Điều này dẫn đến định giá thương hiệu cao hơn. David Haigh Tổng Giám đốc Brand Finance Plc Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều tranh cãi về tính hợp lý của các phương pháp định giá thương hiệu nói chung và các bảng xếp hạng định giá thương hiệu nói riêng. Vì vậy trong lời mở đầu của tôi năm nay, tôi muốn đề cập vấn đề này một cách trực diện. Điểm gây tranh cãi chủ yếu là sự chênh lệch lớn về giá trị của các thương hiệu do một số công ty định giá thương hiệu lớn công bố. Tuy nhiên chúng tôi nhìn nhận sự chênh lệch này là dấu hiệu của những tranh luận lành mạnh hơn là sự sai sót. Cũng giống như các chuyên gia phân tích cổ phiếu có giá mục tiêu chênh lệch đáng kể cho từng công ty, ngành công nghiệp của chúng tôi cũng có sự .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.