Thực trạng năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trung học cơ sở ở các tỉnh khu vực Nam Bộ

Bài báo trình bày thực trạng nhận thức và năng lực dạy học tích hợp (DHTH) hiện nay của đội ngũ giáo viên (GV) trung học cơ sở (THCS) các tỉnh thuộc khu vực Nam Bộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy GV đã có những hiểu biết cơ bản về DHTH và có các năng lực đáp ứng yêu cầu DHTH. Tuy nhiên, GV chưa nhận thức một cách sâu sắc bản chất của DHTH, mức độ đạt được về các năng lực DHTH chưa cao. | TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Ngô Minh Oanh _ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở CÁC TỈNH KHU VỰC NAM BỘ NGÔ MINH OANH* TÓM TẮT Bài báo trình bày thực trạng nhận thức và năng lực dạy học tích hợp (DHTH) hiện nay của đội ngũ giáo viên (GV) trung học cơ sở (THCS) các tỉnh thuộc khu vực Nam Bộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy GV đã có những hiểu biết cơ bản về DHTH và có các năng lực đáp ứng yêu cầu DHTH. Tuy nhiên, GV chưa nhận thức một cách sâu sắc bản chất của DHTH, mức độ đạt được về các năng lực DHTH chưa cao. Từ khóa: nhận thức và năng lực, dạy học tích hợp, ưu điểm, hạn chế. ABSTRACT The reality of secondary school teachers’ integrated teaching competence in the South of Vietnam The article presents the reality of secondary school teachers’ perception and competence of integrated teaching in the South of Vietnam. Results show that teachers have developed a basic understanding of integrated teaching and competences required by integrated teaching. However, teachers still show a lack of a deep understanding of the nature of integrated teaching, and the levels of competences in integrated teaching are not high. Keywords: perception and competence, integrated teaching, strengths and weakness. 1. Đặt vấn đề Trong Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015, cụ thể là trong chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã xác định sẽ giảm bớt môn học, thực hiện tích hợp cao ở cấp tiểu học và THCS; phân hóa ở cấp trung học phổ thông (THPT). “Giáo dục phổ thông 12 năm, gồm hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục cơ bản (gồm cấp tiểu học 5 năm và cấp THCS 4 năm) và giai đoạn định hướng nghề nghiệp (cấp THPT 3 năm)” [1]. Những nội dung cơ bản của giáo dục phổ thông sẽ được trang bị cho học sinh * (HS) ở bậc học THCS, còn ở THPT sẽ là cấp học định hướng nghề nghiệp. Như vậy trong chương trình phổ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.