Sự giống nhau về ẩn dụ ý niệm “vị giác” trong ba ngôn ngữ Việt – Hán – Anh

Trên cơ sở lí luận về ẩn dụ ý niệm, bài viết tìm ra được điểm chung về cơ chế ánh xạ của ẩn dụ ý niệm vị giác trong ba ngôn ngữ Việt – Hán - Anh, đó là đều lấy “vị giác” làm miền nguồn để xây dựng các mối quan hệ ánh xạ liên giác quan và các quan hệ ánh xạ khác như: Thị giác là vị giác, thính giác là vị giác, khứu giác là vị giác, cảm xúc là vị giác, sở thích là vị giác. Chứng tỏ rằng các dân tộc với các nền văn hóa khác nhau, nếu có cùng kinh nghiệm về cơ quan cảm giác thì sẽ có điểm chung tri nhận khi xây dựng cơ chế ánh xạ. | Võ Thị Mai Hoa TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM SỰ GIỐNG NHAU VỀ ẨN DỤ Ý NIỆM “VỊ GIÁC” TRONG BA NGÔN NGỮ VIỆT- HÁN – ANH VÕ THỊ MAI HOA* * MAI HOA TÓM TẮT Trên cơ sở lí luận về ẩn dụ ý niệm, bài viết tìm ra được điểm chung về cơ chế ánh xạ của ẩn dụ ý niệm vị giác trong ba ngôn ngữ Việt – Hán - Anh, đó là đều lấy “vị giác” làm miền nguồn để xây dựng các mối quan hệ ánh xạ liên giác quan và các quan hệ ánh xạ khác như: Thị giác là vị giác, thính giác là vị giác, khứu giác là vị giác, cảm xúc là vị giác, sở thích là vị giác. Chứng tỏ rằng các dân tộc với các nền văn hóa khác nhau, nếu có cùng kinh nghiệm về cơ quan cảm giác thì sẽ có điểm chung tri nhận khi xây dựng cơ chế ánh xạ. Từ khóa: ẩn dụ ý niệm, ẩn dụ ý niệm vị giác, sự tương đồng. ABSTRACT The similarity in the conceptual metaphor “taste” in Chinese, Vietnamese, and English Based on the conceptual framework of conceptual metaphor, the article clarifies the similarity in the mapping mechanism of the conceptual metaphor ‘taste’ in Chinese, Vietnamese and English, which is the fact that ‘taste’ is used as a source domain to develop mapping relationships across senses and other various mapping relationships: Vision is taste, hearing is taste, smelling is taste, feeling is taste, hobby is taste. This proves that peoples of different cultures can share a common cognition in developing mapping mechanism if they share the same sensing experience. Keywords: conceptual metaphors, conceptual metaphor taste, similarity. 1. Mở đầu Lí luận về ẩn dụ ý niệm cho rằng ẩn dụ được hình thành từ hệ thống ý niệm của con người. Con người thường thông qua lối tư duy ẩn dụ để hiểu và giải thích những kinh nghiệm thường ngày và các sự vật hiện tượng của thế giới khách quan, không có tư duy ý niệm thì ẩn dụ không tồn tại. Ẩn dụ là sự ánh xạ giữa hai miền ý niệm. Lakoff dùng “Thuật ghi nhớ” (memonics) để nói rõ quan hệ ánh .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
192    58    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.