Quốc tế hóa giáo dục đại học (GDĐH) là một quá trình cho tất cả các quốc gia với những cơ hội và thách thức của nền GDĐH thời kỳ toàn cầu hóa. Với những quốc gia mạnh, quốc tế hóa giáo dục là “mỏ vàng cho nền kinh tế”. Còn với các quốc gia đang phát triển, quốc tế hóa GDĐH là cơ hội thoát nghèo, là nguyên tắc cơ bản của phát triển bền vững. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỘI ĐỒNG QUỐC GIA GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC HỘI THẢO 2014 Hội nhập quốc tế trong quá trình đổi mới giáo dục đại học Việt Nam International Integration in the Process of Higher Education Reform in Viet Nam Tp. Hồ Chí Minh, 08 - 6 - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH HỘI ĐỒNG QUỐC GIA GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TÀI LIỆU HỘI THẢO Hội nhập quốc tế trong quá trình đổi mới giáo dục đại học Việt Nam International Integration in the Process of Higher Education Reform in Viet Nam Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 08 tháng 6 năm 2014 BÀI BÁO TOÀN VĂN Phiên toàn thể – Sáng 08/6/2014 Phát biểu khai mạc và đề dẫn của Giám đốc ĐHQG-HCM Hội nhập quốc tế - con đường tất yếu của giáo dục đại học thời toàn cầu hóa 5 Phan Thanh Bình, Giám đốc ĐHQG-HCM BC-01 Đại học Quốc gia Tp. HCM: Hội nhập quốc tế để phát triển – kinh nghiệm và đề xuất 10 Nguyễn Hội Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG-HCM BC-02 Globalization Strategies of NUS . 18 TAN Eng Chye, Provost, National University of Singapore BC-03 International Integration of Higher Education in a Runaway World: Challenges to the Universities in ASEAN 28 Choltis Dhirathiti, ASEAN University Network (AUN) BC-04 Hai ý tưởng quan trọng nên học tập từ Hoa Kỳ: Phân tầng hệ thống giáo dục đại học và quản lý đầu tư nghiên cứu . 32 Lâm Quang Thiệp, Trường ĐH Thăng Long BC-05 Hội nhập quốc tế để thúc đẩy đổi mới và đổi mới thành công sẽ hội nhập có hiệu quả 43 Trần Chí Đáo, Nguyên Giám đốc ĐHQG-HCM BC-06 Sự chuyển dịch tư duy trong lĩnh vực hợp tác - hội nhập của giáo dục đại học Việt Nam với quốc tế (Thành tựu, hạn chế) .